3.2 Giải pháp quản lý rủi rotín dụng tại Ngân hàng cơng thương Việt Nam – Ch
3.2.5 Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ
Thanh kiểm tra, kiểm soát là một khâu quan trọng của quá trình quản lý, là nghiệp vụ rất quan trọng để đảm bảo chất lượng tín dụng. Việc mở rộng quy mơ tín dụng phải đi đơi với việc tăng cường và nâng cao chất lượng của nghiệp vụ kiểm tra, kiểm soát.
Để đảm bảo hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ một cách khách quan, kết quả kiểm tra chính xác, cảnh báo sai sót vi phạm, tham mưu đề xuất các biện pháp phòng ngừa rủi ro. Chi nhánh cần nâng cao hơn nữa chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ
Ngoài các nội dung kiểm tra, kiểm tốn theo chương trình của Ngân hàng thương mại cổ phần cơng thương Việt Nam, Chi nhánh cần yêu cầu các ngân hàng loại 3 phụ thuộc xây dựng chương trình kiểm tra hoạt động tín dụng theo tháng, năm hoặc đột xuất khi cần theo từng chuyên đề cụ thể, trong đó có chuyên đề kiểm tra hoạt động tín dụng và rủi ro trong tín dụng.
Cần duy trì thường xun cơng tác kiểm tra chéo, tự kiểm tra, kiểm tra của lãnh đạo, kiểm tra theo chuyên đề, kiểm tra theo đề cương... trong tất cả các khâu của hoạt động tín dụng.
Đặc biệt phải coi trọng vai trị của cơng tác kiểm tra, coi trọng việc chấn chỉnh, sửa chữa, khắc phục các tồn tại, thiếu sót được phát hiện trong q trình kiểm tra, kiểm sốt.
Cơng tác kiểm tra, kiểm soát phải được coi trọng cả đối với khách hàng và đối với công việc của cán bộ nghiệp vụ. Quán triệt phương châm “ Toàn diện - Triệt để ”: Tồn diện trong kiểm tra, kiểm sốt - Triệt để trong xử lý những sai sót, tồn tại. Cần có biện pháp xử lý cương quyết đối với cán bộ Ngân hàng bị thoái hoá, biến
Bố trí các cán bộ kiểm tra, kiểm sốt đủ về số lượng và đáp ứng về chất lượng để hoạt động kiểm tra, kiểm soát thực sự phát huy hiệu quả. Đồng thời nâng cao vai trò và phát huy hiệu quả hoạt động của cán bộ kiểm tra kiểm toán nội bộ. Cán bộ kiểm tra - kiểm toán nội bộ phải đóng vai trị tham mưu về mặt nghiệp vụ đối với hoạt động kiểm tra - kiểm soát cho lãnh đạo Ngân hàng