Những tồn tại cần khắc phục.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại nhà máy thuốc lá thăng long (Trang 67 - 70)

124 phố Thái Thịnh Trung Liệt – Quận Đống Đa HN

3.1.2. Những tồn tại cần khắc phục.

Bên cạnh những ưu điểm trên, nhà máy còn một số tồn tại có khả năng khắc phục nhằm phục vụ tốt hơn cho nhu cầu quản lý và phục vụ tới mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận đồng thời tối thiểu hố chi phí. Một số tồn tại của nhà máy như sau:

* Về hạch toán giá thực tế thành phẩm xuất kho: Hiện tại nhà máy tính giá thành thành phẩm xuất kho theo hai giá:

+ Giá thực tế của sản phẩm tồn kho đầu kỳ (đối với những sản phẩm xuất dùng cho các mục đích chào hàng, xuất mốc, tiếp khách, kiểm nghiệm).

+ Giá thực tế tính theo phương pháp bình qn gia quyền cả kỳ (tháng) (đối với sản phẩm xuất bán nội tiêu).

Cách tính giá trên là chưa phù hợp với nguyên tắc hạch toán kế tốn và quyết định của Bộ tài chính về cơng tác hạch tốn kế tốn. Đồng thời, việc tính giá như vậy có thể dẫn đến hai trường hợp: Hoặc kế tốn sẽ tính khơng đủ chi phí nếu giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm xuất bán lớn hơn giá thành đơn vị của sản phẩm tồn kho đầu kỳ; Hoặc kế tốn sẽ tính q chi phí nếu giá thành

đơn vị thực tế của sản phẩm xuất bán nhỏ hơn giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm tồn đầu kỳ. Cả hai trường hợp , giá thành thực tế của sản phẩm tồn cuối kỳ đều khơng được phản ánh chính xác, có thể lớn hơn hay nhỏ hơn chi phí đã chi ra để sản xuất những sản phẩm đó.

Ví dụ: Số liệu của mác thuốc Vina SG ở bảng kê nhập xuất tồn kho thành phẩm tháng 1/2005 như sau:

- Đơn giá của sản phẩm tồn đầu kỳ là: 3.386,78đ

- Đơn giá của sản phẩm xuất bán trong tháng là: 3.094,59đ

- Số lượng xuất bán cho các mục đích khác trong tháng là: 90 bao - Giá thành thực tế của sản phẩm xuất kho cho các mục đích khác là: + Nếu tính theo đơn giá đầu kì là: 90 x 3.386,78 = 304.810,2 đ

+ Nếu tính theo đơn giá của sản phẩm xuất bán là: 90 x 3.094,9 = 278.513,1 đ

Trong trường hợp này đã tính quá chi phí chào hàng, kiểm nghiệm…bởi thực tế nhà máy chỉ chi ra 278.513,1 đ nhưng đã tập hợp vào các tài khoản chi phí liên quan 304.810,2 đ. Khoản chênh lệch này được tính vào giá thành thực tế thành phẩm xuất bán trong tháng làm cho giá vốn thành phẩm tiêu thụ tăng 26.297,1 đ.

* Về kế toán tiêu thụ thành phẩm:

- Ngoài việc xuất bán sản phẩm theo phương thức bán trực tiếp, nhà máy còn áp dụng các hình thức xuất bán khác như: chào hàng, tiếp thị, tiếp khách… Các nghiệp vụ này phát sinh được nhà máy hạch toán như doanh thu sản phẩm trực tiếp. Điều này vẫn phù hợp vì cuối kỳ khi xác định kết quả kinh doanh nhà máy cũng phải nộp thuế với những sản phẩm này. Nhưng để phản ánh các nghiệp vụ này nhà máy sử dụng tài khoản 511, việc hạch toán này chưa thật sự phù hợp với quyết định của Bộ Tài Chính về hạch tốn kế tốn. mặt khác, việc theo dõi những khoản tiêu thụ nội bộ nhằm mục đích đánh giá hiệu quả tiêu thụ của nhà máy sẽ cịn bị hạn chế do khơng xác định rõ doanh thu tiêu thụ từ việc

Luận văn cuối khoá

- Trong các phương thức tiêu thụ thành phẩm, ở nhà máy chưa có một hình thức cụ thể nào nhằm động viên, khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm tiền hàng hoặc mua hàng của nhà máy với khối lượng lớn. Từ đó có thể dẫn đến hiện tượng ứ đọng vốn, gây khó khăn trong việc tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh và tái sản xuất mở rộng trong kì tiếp theo.

- Việc theo dõi tình hình thanh tốn cơng nợ của khách hàng trên máy mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin nguội, có nghĩa là chỉ cho biết tên khách hàng, tổng số nợ trên sổ cái và sổ chi tiết TK131, mà không biết được những thông tin về khả năng thanh tốn, tình hình tài chính của khách hàng, thời hạn trả nợ.

* Về sổ sách kế tốn: trong hình thức NKCT, việc theo dõi tổng hợp nhập, xuất, tồn kho thành phẩm được thể hiện trên bảng kê số 8; song ở nhà máy bảng kê 8 không được lập theo đúng mẫu biểu quy định. Bảng kê 8 được mở thành các bảng sau:

- Bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồn kho thành phẩm theo dõi tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn của các loại thuốc trên một tờ sổ.

- Việc theo dõi chi tiết xuất được thực hiện trên bảng kê bán hàng đã hạn chế việc theo dõi sự biến đọng của từng loại thuốc và không phản ánh đầy đủ nội dung cần theo dõi về thành phẩm.

* Về phần mềm sử dụng: Các báo cáo tổng hợp, đặc biệt là các báo cáo tài chính chương trình mới chỉ liệt kê mà khơng phân tích được là thơng qua đó nói lên điều gì.

Trong nền kinh tế năng động như hiện nay thì thơng tin về khả năng thanh tốn (hiện thời, nhanh), kết cấu tài chính, khả năng sinh lời, thơng tin về tình hình quay vịng của vốn vật tư, hàng hố, những thơng tin về tỷ lệ hoàn thành kế hoạch, tiêu thụ, tỷ lệ lãi gộp, lãi thuần, khả năng thu hồi nợ... là rất quan trọng và cần thiết. Nó giúp cho các nhà quản trị DN nắm được tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của DN hiện tại ra sao để từ đó đưa ra các quyết

định kịp thời. Tuy nhiên, phần mềm kế tốn ở nhà máy lại khơng tính được các chỉ tiêu kinh tế cung cấp những thông tin này.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại nhà máy thuốc lá thăng long (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)