3.3.1 Kiến nghị với nhà nước.
3.3.1.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Các chính sách của Đảng và Nhà nước ảnh hưởng tới hoạt động của tất cả các thành phần trong nền kinh tế, các ngân hàng nói chung và lĩnh vực thanh tốn quốc tế nói riêng cũng chịu ảnh hưởng rất lớn từ các chính sách đó. Vì vậy, thơng qua những chính sách kinh tế đúng đắn, phù hợp với điều kiện nền kinh tế, nhà nước đã gián tiếp giúp cho hoạt động của các ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói riêng ngày càng phát triển và hoàn thiện. Nhà nước cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh tiền tệ đầy đủ, rõ ràng, đồng bộ, minh bạch, phù hợp với thơng lệ quốc tế. Bên cạnh đó, nhà nước cũng cần phải sửa chữa kịp thời những bất cập trong các văn bản hiện hành. Tiếp tục xây dựng những văn bản pháp luật điều chỉnh các dịch vụ mới: Dịch vụ Internet Banking, bảo lãnh ngân hàng, bao thanh toán... theo chuẩn mực quốc tế. Các cơ chế, chính sách và các văn bản pháp quy cũng cần phải chú trọng sao cho phù hợp với lộ trình hội nhập đã cam kết khi gia nhập WTO. Đồng thời tiếp tục sửa đổi Luật về ngân hàng và các văn bản hướng dẫn kèm theo.
Các đơn vị kinh tế nói chung và ngân hàng Sacombank nói riêng cũng dựa trên cơ sở đó để đưa ra các chiến lược kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế. Đối với hoạt động thanh tốn quốc tế nói chung và thanh tốn bằng phương thức tín dụng chứng từ nói riêng trong mỗi thời kỳ rất cần đến sự chỉ đạo và định hướng của nhà nước để ngày càng mở rộng, phát triển, đồng thời tránh được rủi ro có thể xảy ra cho ngân hàng cũng như các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
3.3.1.2 Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế:
Trong những năm gần đây, tình trạng thâm hụt cán cân thương mại ln xảy ra, dẫn đến tình trạng thâm hụt ngoại tệ, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, qua đó ảnh hưởng khơng tốt tới hoạt động thanh tốn quốc tế của ngân hàng. Vì vậy việc đảm bảo cân bằng cán cân thanh tốn quốc tế khơng chỉ có lợi cho các ngân hàng, các doanh nghiệp mà có lợi cho cả tăng trương kinh tế của đất nước. Sau đây là một số biện pháp nhà nước nên áp dụng để đảm bảo cán cân TTQT:
Thứ nhất, tăng cường đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu: Thực hiện các
biện pháp như phá giá tiền tệ, miễn giảm thuế quan cho các doanh nghiệp xuất khẩu, tích cực tìm kiếm thị trường xuất khẩu mới, duy trì các thị trường truyền thống như Hoa Kỳ, EU. Tích cực tham gia đàm phán, ký kết các hiệp định thương mại song phương và đa phương, giúp xóa bỏ bớt các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, qua đó giúp hoạt động xuất khẩu phát triển. Đồng thời nhà nước nên thi hành các chính sách hỗ trợ cả trực tiếp và gián tiếp đối với một số sản phẩm chủ chốt như gạo, cao su, cà phê, chè, dệt may, da giầy…
Thứ hai, hạn chế nhập khẩu: thực hiện các biện pháp hạn chế nhập khẩu như tăng cường càng hàng rào thuế quan và phi thuế quan, phá giá tiền tệ,
đồng thời nhà nước cần phải giúp đỡ các doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ sản xuất trong nước.
3.3.1.3 Phát triển các dịch vụ hỗ trợ như bưu chính viễn thơng, Internet, tạo điều kiện cho ngân hàng thực hiện đa dạng hóa, hiện đại hóa dịch vụ.
Nhà nước nên cho phép các ngân hàng thương mại được hưởng chính sách ưu đãi đầu tư để hiện đại hóa cơng nghệ, phát triển các dịch vụ ngân hàng quan trọng và trọng yếu. Ngồi việc ngân hàng dùng vốn tự có của mình để đầu tư, nhà nước nên cho phép ngân hàng được vay vốn dài hạn như các ngân hàng khác để có thêm điều kiện phát triển cơng nghệ.
Nhà nước cần tăng vốn điều lệ, cấp vốn cho ngân hàng thương mại đầu tư công nghệ hiện đại. Cho phép ngân hàng nhà nước chủ trì, phối hợp với bộ tài chính thành lập “ quỹ hiện đại hóa ngân hàng” để tập trung nguồn tài chính đầu tư cho việc hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng. Các nguồn hình hình thành quỹ một phần do các ngân hàng đóng góp, một phần do ngân sách nhà nước tài trợ...
3.3.2 Một số kiến nghị với Ngân hàng nhà nước:
Thứ nhất, ban hành các văn bản chi tiết hướng dẫn việc thực hiện nghiệp
vụ TTQT: Trên cơ sở các văn bản pháp luật nhà nước ban hành, Ngân hàng
nhà nước cần phải có các văn bản dưới luật hướng dẫn các nghiệp vụ thanh quốc tế. Cần phải có văn bản quy định nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi của nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu và các ngân hàng tham gia vào phương thức thanh toán L/C trên cơ sở luật quốc gia. Thực tế, hệ thống văn bản pháp qui hướng dẫn thực hiên nghiệp vụ thanh tốn quốc tế cũng như thanh tốn tín dụng chứng từ cịn thiếu tính hệ thống, thậm chí cịn chưa có. Hiện nay, ở hầu hết các ngân hàng thương mại Việt Nam đều áp đụng UCP600 của ICC gần như tuyệt đối trong các giao dịch mà khơng có một sự điều chỉnh nào theo
quy định của Pháp luật Việt Nam. Trong khi đó nhiều quốc gia đã có luật hoặc các băn vản dưới luật quy định về giao dịch tín dụng chứng từ trên cơ sở khơng lệ thuộc quốc tế. Chính điều này đã gây khó khăn cho hoạt động của các bên tham gia thanh tốn trong đó có cả ngân hàng, dẫn đến sự tăng đáng kể các dịch vụ tranh chấp và do đó gây ảnh hường đến q trình phát triển của hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Việt Nam trong những năm gần đây. Bởi vậy, Nhà nước cần sớm ban hành những văn bản pháp lý cho các giao dịch thanh toán XNK.
Thứ hai, hoàn thiện thị trường liên ngân hàng: Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là thị trường trao đổi cung cấp ngoại tệ nhằm giải quyết các mối quan hệ ngoại tệ giữa các ngân hàng với nhau. Vì vậy, việc hồn thiện và phát triển thị trường này của Ngân hàng nhà nước là một trong những điều kiện quan trọng để các ngân hàng thương mại mở rộng nghiệp vụ kinh doanh, phát triển hoạt động thanh toán quốc tế.
Thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thực hiện nghiệp vụ
TTQT: Ngân hàng nhà nước cần phải nâng cao vai trị của mình về quản lý
nhà nước trong lĩnh vực thanh toán quốc tế. Xây dựng cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thực tế là một điều kiện quan trọng giúp các ngân hàng phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
3.3.3 Một số kiến nghị với ngân hàng Sacombank.
Ban lãnh đạo ngân hàng cần quan tâm phát triển và hoàn thiện hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ hơn nữa. Vì phương thức thanh tốn này ln chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số TTQT của ngân hàng, qua đó có thể thấy doanh thu từ hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ chiếm một tỷ trọng không hề nhỏ trong tổng doanh thu của Sacombank. Mặt khác phương thức thanh toán L/C này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn các phương thức thanh toán chuyển tiền và nhờ thu nên cần phải chú trọng để hạn chế các rủi ro, gây thiệt
hại đến doanh thu của ngân hàng.
Sacombank cần nâng cao trình độ kiến thức chun mơn về sản phẩm của ngân hàng cho nhân viên quan hệ khách hàng nói riêng và tồn bộ nhân viên ngân hàng nói chung, tránh tình trạng khách hàng khi cần tư vấn mà nhân viên khơng đủ trình độ chun mơn để trả lời, gây mất uy tín cho ngân hàng. Mặt khác, cần xây dựng một hệ thống tuyển dụng nhân sự bài bản, chuyên nghiệp, đưa ra được những yêu cầu, tiêu chí tuyển dụng rõ ràng. Nhầm tuyển dụng được những nhân viên thực sự có năng lực vào làm việc.
Nên áp dụng một hệ thống đo lường tiêu chuẩn nhất định để chuẩn hóa quy trình hoạt động của nghiệp vụ thanh tốn quốc tế nói chung và thanh tốn L/C nói riêng nhằm nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên, mặt khác cũng góp phần nâng cao sự tin tưởng của khách hàng.
Ngồi ra, Sacombank cũng cần có một hệ thống tiêu chuẩn đánh giá hệ thống đại lý nhằm mở rộng đại lý nước ngồi có uy tín, chấm dứt hoạt động những đại lý không hiệu quả. Tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán quốc tế được thuận lợi hơn.
Ngân hàng Sacombank cần tranh thủ tận dụng sự hỗ trợ từ phía nhà nước, của các tổ chức, đồng thời tăng cường hợp tác với các ngân hàng, tổ chức nước ngoài, tận dụng những thời cơ thuận lợi để tiến hành hoàn thiện và hiện đại hóa các nghiệp vụ thanh tốn quốc tế.
KẾT LUẬN
Bước sang năm 2012, nền kinh tế thế giới đã phải đối mặt nhiều khó khăn tương tự năm 2011, chủ yếu do chịu tác động của "bóng đen" suy thối tại các nền kinh tế phát triển. "Căn bệnh" nợ công tồi tệ ở châu Âu và những biến động của thị trường tài chính tồn cầu là một trong những nguyên nhân đe dọa sự phục hồi kinh tế thế giới. Tổ chức IMF phải điều chỉnh mức dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới xuống thấp hơn 3,6% trong năm tới. Năm 2012 sẽ là một năm "được ăn cả ngã về khơng", theo đó kinh tế thế giới hoặc là phục hồi ở mức chậm, hoặc rơi trở lại suy thối nếu tình hình khơng được cải thiện. Trước những khó khăn của nền kinh tế trong nước và thế giới, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp, hoạt động thanh tốn quốc tế của ngân hàng nói chung và thanh tốn tín dụng chứng từ nói riêng sẽ bị ảnh hưởng rất lớn. Tuy nhiên vai trò quan trọng của hoạt động tín dụng chứng từ đối với sự phát triển của ngân hàng chắc chắn là không suy giảm. Và để đứng vững và giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh khốc liệt thì việc hồn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ vẫn là mục tiêu hàng đầu mà các ngân hàng đặt ra.
Nhận thức được điều này và với mục đích góp phần hồn thiện hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ, đóng góp vào sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, đề tài đã tập trung trình bày lý luận tổng quan về thanh tốn tín dụng chứng từ. Sau đó, xuất phát từ thực tiễn thực tập tại Ngân hàng TMCP Sacombank- Chi nhánh Đống Đa, bài viết đã cố gắng tổng kết thực trạng và vai trị của hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ tại ngân hàng Sacombank trong những năm gần đây. Từ đó, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Sacombank.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Đỗ Đức Bình- TS. Nguyễn Thường Lạng ( 2002), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Lao động xã hội
2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, website: www.sbv.gov.vn
3. Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Sacombank – Website :
www.sacombank.com
4. Nguyễn Văn Tiến, ( 2007 ), Giáo trình Thanh tốn quốc tế, NXB Thống kê.
5. Báo cáo kiểm toán ngân hàng TMCP Sacombank 2008, 2009, 2010, 2011.
6. ICC – Phòng thương mại quốc tế (2004), Các tập quán quốc tế về L/C, Nhà xuất bản Lao động – xã hội.
7. Phan Thu Hà, Nguyễn Thu Thảo, (2002) , Ngân hàng thương mại và quản trị nghiệp vụ, NXB Thống kê.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... .....................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... .....................................................................................................................