CHƯƠNG 2 : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
4.1. Định hướng và mục tiêu
4.1.1. Mục tiêu, định hướng phát triển sản xuất kinh doanh trong thời gian tới
Theo báo cáo thường niên của bộ phận kế tốn có thể thấy rằng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Sumirubber Việt Nam trong những năm qua đều có xu hướng tăng lên. Với những thuận lợi ban đầu như: đội ngũ cán bộ cơng nhân viên nhiệt tình, hăng hái, năng động, đội ngũ công nhân lành nghề, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại đã tạo nên uy tín cho cơng ty trong lĩnh vực sản xuất linh kiện cao su chính xác cho máy in và máy văn phịng. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những khó khăn như: cơ chế thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các chính sách pháp luật chưa đồng bộ, điều này rõ ràng đã gây khó khăn cho việc nhập các nguyên vật liệu từ nước ngồi.
Trước những khó khăn đó, cơng ty đã đề ra những biện pháp cũng như phương hướng hoạt động trong những năm tới:
- Các mục tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2013: + Doanh thu: trên 500 tỷ đồng
+ Lợi nhuận trước thuế: trên 40 tỷ đồng
+ Thu nhập trung bình của người lao động: 3,2 triệu đồng + Số lao động thường xuyên: 900 lao động
Có thể thấy các mục tiêu mà công ty đề ra trong năm 2013 đều nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Điều này địi hỏi cơng tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty phải được tiến hành chủ động, nghiêm khắc hơn nữa. Để làm được điều này, các tiêu chuẩn đánh giá phải được thiết kế cao hơn một chút so với
năng lực của người lao động để thơng qua đó định hướng được các nỗ lực của họ, nhằm khích lệ tinh thần làm việc của người lao động.
- Chiến lược kinh doanh giai đoạn 2013 – 2020:
+ Nâng vốn điều lệ của công ty trên cơ sở kế hoạch từng năm, đặc biệt là công tác đầu tư xây dựng nhà xưởng mới.
+ Phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế có sẵn của cơng ty về uy tín, thương hiệu, năng lực quản lý, đội ngũ cán bộ công nhân viên, đội ngũ lao động hiện có cùng cơ sở vật chất kỹ thuật và thiết bị. Kết hợp đầu tư chiều sâu với việc cải tiến tổ chức quản lý, xây dựng cơ sở vật chất nhà xưởng… để nâng cao năng lực cạnh tranh trên cơ sở đa dạng hóa mặt hàng, tiết kiệm chi phí, đáp ứng nhu cầu cua khách hàng ngày một tốt hơn.
+ Đổi mới công nghệ, cải tiến quy trình sản xuất sản phẩm. Đồng thời đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm.
+ Thực hiện các biện pháp nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm cả về số lượng và chất lượng nhằm nâng cao uy tín của cơng ty.
+ Đảm bảo cơng việc làm thường xuyên và ổn định thu nhập cho cán bộ công nhân viên tại công ty.
+ Củng cố và khắc phục những hạn chế cịn tồn tại trong cơng ty.
+ Phấn đấu hoạt động kinh doanh có hiệu quả ngày càng cao, mở rộng hoạt động kinh doanh, đồng thời cố gắng phát huy, mở rộng thị trường mới.
4.1.2. Mục tiêu hồn thiện các hoạt động quản trị nhân lực nói chung và hệ thốngđánh giá thực hiện cơng việc nói riêng đánh giá thực hiện cơng việc nói riêng
Trong q trình triển khai thực hiện các hoạt động quản trị nhân sự, các cán bộ phịng hành chính nhân sự tại cơng ty đã nhận thấy công tác quản trị nhân sự tại cơng ty cịn có điểm hạn chế. Chính vì vậy, bộ phận nhân sự đã xác định và trình ban giám đốc
các mục tiêu hoàn thiện các hoạt động quản trị nhân lực nói chung và hệ thống đánh giá thực hiện cơng việc nói riêng:
- Hồn thiện cơng tác truyền thơng đánh giá để giúp người lao động nhìn nhận được mức độ cống hiến của mình, yêu cầu của người đánh giá, những mục tiêu trọng tâm cần phấn đấu và để họ biết được họ cần hồn thiện những gì để phù hợp với yêu cầu của tổ chức. Tiêu chuẩn đánh giá và phương thức đánh giá chính là thơng điệp rõ ràng tới người lao động về phương thức hành động.
- Sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc để làm cơ sở xác định được nhu cầu tuyển dụng và xác định được đối tượng tuyển dụng phù hợp.
- Xây dựng hệ thống đánh giá thực hiện công việc để người lao động phát huy hết khả năng và sử dụng hiệu quả nhất thời gian lao động và tạo động lực để người lao động làm việc.
- Dựa vào các kết quả đánh giá thực hiện công việc, xây dựng hệ thống trả cơng linh hoạt, các chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật… đảm bảo tính hợp lý, công bằng, minh bạch và cạnh tranh trong tồn cơng ty giúp người lao động cảm thấy thoải mái, hài lịng. Thơng qua đó, người lao động sẽ gắn bó lâu dài với cơng ty và nhiệt tình hơn với cơng việc của mình.
- Theo dõi, kiểm tra và thường xuyên nhắc nhở để người lao động đảm bảo an toàn lao động, các quan hệ lao động và chấp hành đúng nội quy lao động tạo sự an toàn và hiệu quả.
4.2. Các đề xuất hồn thiện cơng tác đánh giá thực hiện cơng việc 4.2.1. Hồn thiện cơng tác phân tích cơng việc
Cơng ty cần thường xuyên tiến hành điều chỉnh bản mô tả cơng việc theo thực trạng của cơng ty. Theo đó, cơng ty sẽ dựa vào kết quả đánh giá thực hiện công việc cũng như những yêu cầu thực tế của công ty trong thời gian tới để điều chỉnh bản mô tả công việc. Bởi bản mô tả công việc là cơ sở sát thực nhất để xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá trong công tác đánh giá thực hiện công việc với người lao động. Thơng qua đó, xây dựng
hệ thống tiêu chuẩn đánh giá được một cách rõ ràng, hợp lý nhằn giúp cho việc đánh giá được dễ dàng và chính xác hơn.
Để tiến hành phân tích cơng việc một cách đầy đủ và chi tiết cơng ty có thể sử dụng một trong hai cách sau:
+ Thuê những chuyên gia quản trị nhân sự thực hiện cơng tác phân tích cơng việc. + Chọn cán bộ chuyên trách nguồn nhân lực, am hiểu về công việc, được đào tạo đúng chuyên ngành quản trị nhân lực trong công ty thực hiện nhiệm vụ này.
4.2.2. Chú trọng hơn nữa về công tác đào tạo người đánh giá
Để giúp người đánh giá trong cơng ty có được sự hiểu biết về hệ thống đánh giá, mục đích đánh giá và kỹ năng đánh giá nhằm có sự nhất quán trong kết quả thì việc đào tạo là rất cần thiết. Ngồi việc áp dụng phương pháp gửi các văn bản hướng dẫn đánh giá tới từng phịng ban, cơng ty nên tổ chức các lớp học tập huấn, đào tạo cho người đánh giá. Đây là một hoạt động rất thiết thực giúp hồn thiện cơng tác đánh giá thực hiện công việc trong doanh nghiệp, tác động tới hiệu quả làm việc của người lao động khi người đánh giá nắm được cách thức đánh giá và có được những kỹ năng phỏng vấn đánh giá. Bên cạnh đó, một yêu cầu đặt ra đó là công ty cần tiến hành thực hiện đánh giá sau đào tạo để biết được trình độ của các các bộ làm cơng tác đánh giá có cải thiện như thế nào so với khi chưa tiến hành đào tạo.
4.2.3. Về công tác phỏng vấn đánh giá, công ty cần xây dựng hệ thống thông tinphản hồi về kết quả đánh giá thực hiện công việc phản hồi về kết quả đánh giá thực hiện công việc
Hiện nay tại cơng ty mới chỉ khuyến khích chứ chưa có một văn bản chính thức bắt buộc các phịng ban phản hồi lại thơng tin cho người lao động trong quy trình đánh giá. Đây là một thiếu sót rất lớn trong q trình đánh giá thực hiện cơng việc của công ty, khiến người lao động không nắm rõ được tại sao kết quả đánh giá của mình lại như thế? Và đơi khi họ nghi ngờ về tính trung thực của kết quả đánh giá, mất niềm tin, giảm động lực và hiệu quả làm việc. Vì thế, mà người quản lý nên tiến hành phản hồi kết quả đánh giá cho nhân viên của mình như sau: Sau khi quản lý cấp trên đã đánh giá xong thì trưởng
phịng nên có một cuộc thảo luận chính thức với người lao động vào cuối kỳ đánh giá. Trong cuộc thảo luận này trưởng phịng cần làm những cơng việc sau:
+ Thông báo kết quả đánh giá và chỉ ra những điểm mạnh và điểm yếu đối với từng ứng viên để thơng qua đó trao đổi các phương án khắc phục nhược điểm.
+ Lắng nghe và làm rõ những thông tin phản hồi từ nhân viên.
+ Cùng trao đổi với nhân viên về những phát triển tích cực cũng như tiêu cực của mỗi cá nhân.
+ Tăng cường những lời nhận xét mang tính động viên nhằm thúc đẩy khả năng thực hiện công việc của người lao động trong giai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên, cũng cần chỉ rõ cho người lao động thấy hậu quả mà họ sẽ phải chấp nhận nếu khơng có sự tiến bộ.
+ Thống nhất kết quả đánh giá cuối cùng và định hướng mục tiêu kỳ tiếp theo.
Trưởng phòng cần tạo điều kiện để người lao động có thể trình bày các thắc mắc cũng như kiến nghị của mình.
4.2.4. Một số giải pháp khác
- Xem xét lại hệ thống đánh giá thực hiện công việc. Công tác đánh giá thực hiện
công việc sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến việc có thực hiện được những chiến lược nhân sự đã đề ra hay khơng, vì kết quả đánh giá giúp nhà quản lý hiểu rõ về đội ngũ nhân lực mình đang có, hiểu rõ điểm mạnh và điểm yếu của họ trong cơng việc, từ đó có những quyết định quản lý hợp lý và hiện thực hóa chiến lược đã đề ra. Chính vì vậy, hệ thống đánh giá thực hiện công việc của công ty sẽ cần đảm bảo:
+ Tính phù hợp: Hệ thống phải đảm bảo các tiêu chuẩn và tiêu thức đánh giá phải phục vụ được mục tiêu giảm chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ mà cơng ty đang hướng đến và trên hết là phù hợp với đặc trưng từng cơng việc
+ Tính tin cậy: Người đánh giá phải thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, phải có hiểu biết đầy đủ về hệ thống, cách thức cho điểm và đánh giá ... Như vậy, kết quả đánh giá mới đánh tin cậy.
+ Tính được chấp nhận: Mọi thiết kế hay thay đổi phải được các cán bộ quản lý trực tiếp chấp nhận và đa số cán bộ cơng nhân viên ủng hộ
+ Tính thực tiễn: Ln đảm bảo phiếu đánh giá và các văn bản hướng dẫn đánh giá phải đơn giản, dễ hiểu và dễ sử dụng.
- Sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc một cách hiệu quả hơn. Những
kết quả đánh giá thực hiện công việc mang rất nhiều thơng tin quan trọng, nó khơng chỉ giúp cơng ty có cơ sở để khen thưởng những người đã làm việc tốt mà nếu sử dụng nó tốt hơn trong quy chế nâng bậc lương, và tạo ra văn hóa doanh nghiệp riêng biệt sẽ giúp cơng ty có một đội ngũ lao động nhiệt huyết hơn, năng động hơn rất nhiều.
- Tích cực tiếp thu thơng tin phản hồi từ người được đánh giá. Việc tiếp nhận
các thông tin phản hồi giúp cơng ty nhìn nhận rõ ràng về hành vi tích cực trong tổ chức. Thông tin phản hồi của người lao động sẽ giúp cơng ty có thể cải thiện cơng tác đánh giá thực hiện cơng việc của mình. Thơng qua việc thu thập các thơng tin phản hồi từ người lao động, các cán bộ làm cơng tác đánh giá sẽ có sự điều chỉnh thích hợp đối với các tiêu chí đánh giá.
- Đưa vào các tiêu chí đánh giá hành vi. Bên cạnh các tiêu chí đánh giá thành tích,
cơng ty cần bổ sung xây dựng các tiêu chí về hành vi để có thể đánh giá nhân viên một các tồn diện hơn. Các tiêu chí đánh giá hành vi của người lao động cần phải rõ ràng và dễ hiểu. Nhà quản trị cần nhận biết chính xác các yêu cầu về hành vi đối với từng công việc. Bên cạnh đó, để có thể tiến hành đánh giá chính xác hành vi của người lao động, các cán bộ đánh giá cần lựa chọn phương pháp đánh giá hợp lý, và đặc biệt cần chú trọng thu thập thông tin từ đồng nghiệp – nhân viên – khách hàng để có thể có cái nhìn tổng qt, khách quan nhất.
- Đánh giá người tiến hành đánh giá với các tiêu chí về mức độ chính xác của kết quả đánh giá. Hầu như các doanh nghiệp thường không chú ý đến việc đánh giá
người tiến hành đánh giá mà chỉ quan tâm đên cơng tác đánh giá nhân viên. Chình vì vậy, cơng tác đánh giá đơi khi vẫn mang tính chủ quan. Theo kết quả khảo sát 200 lao động tại
cơng ty thì nhiều người lao động vẫn cho rằng các cán bộ đánh giá đơi khi cịn có sự thiên vị. Điều này được thể hiện thông qua biểu đồ sau:
34%
48%
15% 4%
Rất công bằng
Đơi khi vẫn có sự thiên vị
Thường xun thiên vị
Rất khơng cơng bằng
Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra Hình 3.5. Mức độ hài lịng của người lao động về kết quả đánh giá
Để công tác đánh giá thực hiện công việc công việc đạt kết quả chính xác nhất thì cơng ty cần đề ra các tiêu chuẩn đánh giá cả về kiến thức chuyên môn và thái độ đối với các cán bộ thực hiện công tác đánh giá như:
+ Năng lực chuyên môn + Năng lực đánh giá + Tinh thần trách nhiệm + Tinh thần hợp tác + Tính nguyên tắc
4.3. Một số kiến nghị với ban lãnh đạo công ty4.3.1. Kiến nghị với cơ quan Nhà nước: 4.3.1. Kiến nghị với cơ quan Nhà nước:
Chúng ta không thể phủ nhận vai trị vơ cùng quan trọng của cơng tác đánh giá thực hiện công việc. Có thể nói, cơng tác quản trị nhân sự chỉ thành công khi công tác đánh giá thực hiện công việc đạt kết quả cao. Khi doanh nghiệp làm tốt công tác đánh giá thực hiện công việc sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đội ngũ lao động chất lượng. Đây là yếu tố giúp doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh, nhờ đó sẽ tăng thu nhập cho công ty và tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Chính vì vậy, Nhà nước cần tạo điều kiện để doanh nghiệp có thể làm tốt hơn cơng tác đánh giá thực hiện công việc thông qua việc:
- Tổ chức các buổi thảo luận, bồi dưỡng về công tác đánh giá thực hiện công việc trên tầm quốc gia nhằm làm cho các công ty thấy được vai trị quan trọng của cơng tác đánh giá. Qua các buổi thảo luận, bồi dưỡng này, kiến thức về công tác đánh giá thực hiện công việc sẽ được nâng cao.
- Tăng cường tuyên truyền trên các phương tiện đại chúng để người lao động hiểu hơn về công tác đánh giá thực hiện công việc. Đây là việc làm hết sức cần thiết bởi hiện nay, đa số người lao động đều chưa hiểu hết được tầm quan trọng của cơng tác này.
- Bên cạnh đó, việc nâng cao công tác giảng dạy thực tế tại các trường Đại học cũng rất cần thiết. Thông qua các buổi học thực tế, sinh viên có thể được trao đổi, giải đáp những thắc mắc của mình về việc vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế doanh nghiệp như thế nào. Điều này khiến sinh viên có thể chủ động hơn trong việc áp dụng lý thuyết đã vào vào thực tế doanh nghiệp.
4.3.2. Kiến nghị với lãnh đạo công ty
Bất cứ sự cải cách nào cũng cần có sự ủng hộ của lãnh đạo cơng ty. Vì thế sự ủng hộ của lãnh đạo là điều kiện không thể thiếu trong công tác cải cách đánh giá thực hiện