CHƯƠNG 2 : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
4.2. Các đề xuất hồn thiện cơng tác đánh giá thực hiện công việc
4.2.4. Một số giải pháp khác
- Xem xét lại hệ thống đánh giá thực hiện công việc. Công tác đánh giá thực hiện
công việc sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến việc có thực hiện được những chiến lược nhân sự đã đề ra hay khơng, vì kết quả đánh giá giúp nhà quản lý hiểu rõ về đội ngũ nhân lực mình đang có, hiểu rõ điểm mạnh và điểm yếu của họ trong cơng việc, từ đó có những quyết định quản lý hợp lý và hiện thực hóa chiến lược đã đề ra. Chính vì vậy, hệ thống đánh giá thực hiện công việc của công ty sẽ cần đảm bảo:
+ Tính phù hợp: Hệ thống phải đảm bảo các tiêu chuẩn và tiêu thức đánh giá phải phục vụ được mục tiêu giảm chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ mà cơng ty đang hướng đến và trên hết là phù hợp với đặc trưng từng cơng việc
+ Tính tin cậy: Người đánh giá phải thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, phải có hiểu biết đầy đủ về hệ thống, cách thức cho điểm và đánh giá ... Như vậy, kết quả đánh giá mới đánh tin cậy.
+ Tính được chấp nhận: Mọi thiết kế hay thay đổi phải được các cán bộ quản lý trực tiếp chấp nhận và đa số cán bộ cơng nhân viên ủng hộ
+ Tính thực tiễn: Ln đảm bảo phiếu đánh giá và các văn bản hướng dẫn đánh giá phải đơn giản, dễ hiểu và dễ sử dụng.
- Sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc một cách hiệu quả hơn. Những
kết quả đánh giá thực hiện công việc mang rất nhiều thơng tin quan trọng, nó khơng chỉ giúp cơng ty có cơ sở để khen thưởng những người đã làm việc tốt mà nếu sử dụng nó tốt hơn trong quy chế nâng bậc lương, và tạo ra văn hóa doanh nghiệp riêng biệt sẽ giúp cơng ty có một đội ngũ lao động nhiệt huyết hơn, năng động hơn rất nhiều.
- Tích cực tiếp thu thơng tin phản hồi từ người được đánh giá. Việc tiếp nhận
các thông tin phản hồi giúp cơng ty nhìn nhận rõ ràng về hành vi tích cực trong tổ chức. Thông tin phản hồi của người lao động sẽ giúp cơng ty có thể cải thiện cơng tác đánh giá thực hiện cơng việc của mình. Thơng qua việc thu thập các thơng tin phản hồi từ người lao động, các cán bộ làm cơng tác đánh giá sẽ có sự điều chỉnh thích hợp đối với các tiêu chí đánh giá.
- Đưa vào các tiêu chí đánh giá hành vi. Bên cạnh các tiêu chí đánh giá thành tích,
cơng ty cần bổ sung xây dựng các tiêu chí về hành vi để có thể đánh giá nhân viên một các tồn diện hơn. Các tiêu chí đánh giá hành vi của người lao động cần phải rõ ràng và dễ hiểu. Nhà quản trị cần nhận biết chính xác các yêu cầu về hành vi đối với từng công việc. Bên cạnh đó, để có thể tiến hành đánh giá chính xác hành vi của người lao động, các cán bộ đánh giá cần lựa chọn phương pháp đánh giá hợp lý, và đặc biệt cần chú trọng thu thập thông tin từ đồng nghiệp – nhân viên – khách hàng để có thể có cái nhìn tổng qt, khách quan nhất.
- Đánh giá người tiến hành đánh giá với các tiêu chí về mức độ chính xác của kết quả đánh giá. Hầu như các doanh nghiệp thường không chú ý đến việc đánh giá
người tiến hành đánh giá mà chỉ quan tâm đên cơng tác đánh giá nhân viên. Chình vì vậy, cơng tác đánh giá đơi khi vẫn mang tính chủ quan. Theo kết quả khảo sát 200 lao động tại
cơng ty thì nhiều người lao động vẫn cho rằng các cán bộ đánh giá đơi khi cịn có sự thiên vị. Điều này được thể hiện thông qua biểu đồ sau:
34%
48%
15% 4%
Rất công bằng
Đơi khi vẫn có sự thiên vị
Thường xun thiên vị
Rất khơng cơng bằng
Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra Hình 3.5. Mức độ hài lịng của người lao động về kết quả đánh giá
Để công tác đánh giá thực hiện công việc công việc đạt kết quả chính xác nhất thì cơng ty cần đề ra các tiêu chuẩn đánh giá cả về kiến thức chuyên môn và thái độ đối với các cán bộ thực hiện công tác đánh giá như:
+ Năng lực chuyên môn + Năng lực đánh giá + Tinh thần trách nhiệm + Tinh thần hợp tác + Tính nguyên tắc