Giới thiệu về công ty cổ phần An Phú

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ vật liệu xây dựng của CÔNG TY cổ PHẦN AN PHÚ (Trang 30)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

5. Kết cấu của đề tài

2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần An Phú

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Cơng ty cổ phần An Phú Thừa Thiên Huế trước đây là một doanh nghiệp nhà nước có tên là cơng ty thương mại Phú Vang, có trụ sở đặt tại xã Phú Thượng, huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập theo quyết định số 1725 – QĐ/UBND của ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế trên cơ sở thực hiện nghị định 345 của HĐBT về phân loại địa giới hành chính và nghị định 378/HĐBT ngày 20/11/1991 của HĐBT về sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước.

Thực hiện chủ trương đổi mới và sắp xếp lại Doanh nghiệp nhà nước của Đảng, Nhà nước thể hiện cụ thể bằng Nghị định 50/CP của Thủ tướng chính phủ. Cơng ty thương mại Tổng hợp Phú Vang đã xây dựng phương án cổ phần trình UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho phép chuyển giao Công ty cho tập thể người lao động và chuyển đổi hình thức sở hữu từ một doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty Cổ Phần, có tên giao dịch là Cơng ty Cổ Phần An Phú Thừa Thiên Huế. Địa chỉ giao dịch 189- Phạm Văn Đồng, Thành phố Huế, vốn điều lệ: 2.008.000.000 đồng.

Tên cơng ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN AN PHÚ THỪA

THIÊN HUẾ

Tên công ty viết bằng tiếng Anh: AN PHU THUA THIEN HUE JOINT

STOCK COMPANY

Tên công ty viết tắt: A P J

- Địa chỉ trụ sở: 189 Phạm Văn Đồng - phường Vỹ Dạ - Thành phố Huế.

Điện thoại: 054.3810492 - 054.3611422 - 054.3611400 Fax: 054.3811370

Mã số thuế: 3300330942

Tài khoản: - 4000211001016 Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT TT.Huế

- 102010000395601 Ngân hàng Công thương TT.Huế - 55110000010306 Ngân hàng Đầu tư và phát triển TT.Huế

- Công ty được thành lập từ một doanh nghiệp Nhà nước với địa bàn hoạt động chính là địa bàn huyện Phú Vang, Công ty Cổ Phần An Phú mới đầu thành lập cũng kế thừa con đường đi trước đó, nên địa bàn hoạt động cũng chỉ chủ yếu trong địa bàn Huyện với hệ thống cửa hàng và đại lý chạy dọc vùng duyên hải đầm phá và các khu vực đông đúc dân cư như: Tân Mỹ, Thuận An, Phú Diên, Phú Hải, Vinh Thanh, Vinh An, Vinh Phú, Chợ Mai, Phú Mỹ…. Công ty với mạng lưới phân phối thực hiện bán tận tay người tiêu dùng, các sản phẩm mà người tiêu dùng có nhu cầu, đa phần các cửa hàng của Cơng ty đều đóng trên vị trí có lợi thế thương mại, thuận lợi cho việc cung ứng hàng hóa phục vụ những nhu cầu cho nhân dân sản xuất nơng nghiệp, đánh bắt thủy sản. Ngồi ra, Cơng ty cịn tổ chức bán bn giao thẳng cho các đại lý trung gian, cung cấp hàng cho các công ty xây dựng dân dụng, các cơng trình cầu đường ở địa bàn Thừa Thiên Huế, thông qua các hợp đồng đại lý, hợp đồng giữa Công ty và các tổ chức kinh tế.

- Bước đầu chuyển đổi hình thức Cơng ty gặp nhiều khó khăn trong việc định giá tài sản và huy động vốn của người lao động. Công ty chủ yếu sử dụng lao động cũ của Công ty Thương mại Phú Vang. Sau khi thành lập, Công ty sớm tổ chức sắp xếp lại lao động, tổ chức tiếp cận thị trường nhanh nhạy, sớm ổn định kinh doanh theo hình thức mới mang lại hiệu quả cao, nộp đủ ngân sách Nhà nước, thu nhập người lao động tăng lên thông qua năng suất và hiệu quả của người lao động mang lại.

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của công ty

Công ty cổ phần An Phú Thừa Thiên Huế được hoạch tốn độc lập, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân hàng, thực hiện chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong khuôn khổ pháp luật. Công ty hoạt động thuộc lĩnh vực thương mại trên phạm vi cả nước, đặc biệt trên địa bàn huyện Phú Vang.

Chức năng:

Tổ chức kinh doanh các mặt hàng nông nghiệp, tiêu dùng thực phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, hải sản, vật tư nông nghiệp, vật liệu xây dựng, tham gia khai thác chế biến hàng xuất khẩu, kinh doanh dịch vụ ăn uống và một số loại khác như: xăng, dầu xuất khẩu, kinh doanh vận tải hàng hóa…

Tổ chức mua hàng nơng sản tại địa phương, các mặt hàng tiêu thụ công nghiệp trên địa bàn trong và ngoài tỉnh. Tổ chức khai thác tiềm năng lao động, sử dụng hiệu quả nguồn vốn, vật tư tài sản do Nhà nước cấp, chế biên hàng hóa, mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức cá nhân trong nước, gồm các khu vực có nhu cầu tiêu thụ để cung ứng hàng hóa. Thơng qua hoạt động kinh doanh góp phần giao lưu hàng hóa, tổ chức mạng lưới bán bn bán lẻ từ cửa hàng chính của cơng ty xuống các vùng dân cư đang có nhu cầu.

Nhiệm vụ:

Cơng ty khơng để thất thốt vật tư, tiền vốn, tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ trên sổ kế tốn, thống kê hàng tháng, q, năm có quyết tốn chính xác.

Đáp ứng đầy đủ nhanh chóng nhu cầu hàng hóa, vật tư phân bón, nguyên vật liệu phục vụ nhu cầu sản xuất tiêu dùng, kinh doanh. Thực hiện vai trị kinh doanh thương mại, làm lành mạnh hóa thị trường nơng thơn, kinh doanh đầy đủ các ngành nghề đã đăng ký kinh doanh, sử dụng hiệu quả nguồn vốn kinh doanh.

Kinh doanh phải mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tích lũy và bảo tồn vốn kinh doanh, nâng cao đời sống cho cán bộ cơng nhân viên, đơn vị có trách nhiệm cung ứng đầy đủ hàng hóa cho các cửa hàng, các quầy hàng bán bn, bám sát thị trường, nhanh nhạy với mọi diễn biến phức tạp của thị trường để điều chỉnh giá cả hợp lý, đáp ứng những nhu cầu đời sống ngày càng cao của người lao động.

Sản xuất và kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trước nhà nước về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, chịu trách nhiệm

trước khách hàng, trước pháp luật về sản phẩm và dịch vụ do Công ty thực hiện. Đổi mới, hiện đại công nghệ và phương thức quản lý, sử dụng thu nhập để tái đầu tư, đổi mới thiết bị, công nghệ của công ty.

Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của luật lao động. Thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ tài ngun, mơi trường, quốc phịng và an ninh quốc gia.

Nộp thuế và các khoản ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo định kỳ và báo cáo bất thường theo yêu cầu của đại diện chủ sở hữu, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo.

Tóm lại, để thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh, ban giám đốc và toàn bộ cán bộ nhân viên phải năng động, đồng tâm đồng trí, phát huy sức mạnh tập thể tạo ra nguồn hàng phong phú đủ chủng loại, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, đem lại hiệu quả phát triển cao.

Quyền hạn của công ty:

Bên cạnh các chức năng và nhiệm vụ mà Công ty An Phú – Huế phải thực hiện thì cơng ty cịn một số quyền hạn để có thể thực hiện các chức năng và nhiệm vụ đó bao gồm:

Cơng ty có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai và các nguồn lực khá được giao bởi nhà nước theo quy định của pháp luật để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ được giao.

Cơng ty có quyền tự chủ về tài chính trong quản lý, sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ thuế và các khoản nộp ngân sách theo quy định của pháp luật.

Cơng ty có quyền sử dụng phần lợi nhuận cịn lại sau khi đã thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước, quỹ đầu tư phát triển và các quỹ khác theo quy định.

Cơng ty có quyền hưởng các chế độ trợ cấp giá hoặc chế độ ưu đãi khác của nhà nước khi thực hiện các nghĩa vụ kinh doanh hoặc cung ứng các nhu cầu phục vụ an ninh – quốc phịng, phịng chống thiên tai, nghĩa vụ cơng ích…

2.1.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty An Phú:

bộ máy công ty trong thời kỳ tăng trưởng, để bố trí hợp lý lao động và mở rộng quy mơ kinh doanh do đó bộ máy cơng ty được sắp xếp bố trí thích hợp với tình hình kinh doanh và quản lý cơng ty. Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty:

Quan hệ trực tuyến: Quan hệ chức năng:

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT BAN GIÁM ĐỐC

P. BAN TỔ CHỨC P. KINH DOANH P. KẾ TOÁN

Kho sắt thép

Nam Phương Kho xi măng Ga Huế CHVLXD Vỹ Dạ CHVLXD Phú Thượng

CHXD Chợ Mai CHXD Bến Tàu

Thuận An Tâm Thuận AnCHXD Trung An Hải Thuận AnCHXD

CHXD

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

Hội đồng quản trị: là bộ phận lãnh đạo cao nhất, có nhiệm vụ hoạch định những chính sách, chiến lược kinh doanh của cơng ty.

Ban kiểm sốt: do tập thể Cơng ty tín nhiệm bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra giám sát việc chấp hành điều lệ Công ty của các bộ phận chuyên môn.

Giám đốc cơng ty: có nhiệm vụ điều hành hoạt động kinh doanh theo chiến lược đã được Hội đồng quản trị vạch ra, chủ động quyết định mọi công việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trước pháp luật của nhà nước.

Phó giám đốc: chịu trách nhiệm tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong việc điều hành, quản lý cơng ty.

Phịng tổ chức hành chính: Giúp ban giám đốc cơng ty trong công tác quản lý cán bộ, giải quyết chế độ tiền lương, thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra. Thực hiện chính sách đào tạo, nâng lương, bố trí cán bộ tiếp khách và bảo vệ tài sản trong đơn vị.

Phịng kế tốn tài vụ: Kế toán trưởng giúp Giám đốc tổ chức, thực hiện nhiệm vụ kiểm sốt tài chính, quản lý nguồn vốn của cơng ty và điều hành bộ phận kế toán thực hiện chế độ hoạch toán kinh doanh, chế độ kế toán thống kê theo quy định của nhà nước, phản ánh đầy đủ công tác thu chi xuất nhập hàng hóa trên sổ sách hàng tháng, quý, năm, lập báo cáo quyết toán theo quy định của điều lệ cơng ty ban hành.

Phịng nghiệp vụ kinh doanh: giúp ban giám đốc làm công tác nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu, tâm lý khách hàng, lập kế hoạch tiêu thụ, cung ứng hàng hóa, giao dịch quan hệ tiếp nhận, vận chuyển hàng hóa đến tận tay người tiêu dùng như: các cửa hàng trực thuộc Công ty và các đại lý bán lẻ, tham mưu cho ban giám đốc và xây dựng hợp đồng mua bán với các nhà cung cấp, khách hàng truyền thống và chịu trách nhiệm thu hồi nợ đối với khách hàng.

Các cửa hàng ở các khu vực chịu trách nhiệm tiếp nhận bảo quản khối lượng hàng hóa được cơng ty giao, chịu trách nhiệm tổ chức giao dịch mua bán lẻ theo mức giá đã được giám đốc công ty quyết định đối với từng mặt hàng, chịu trách nhiệm thu tiền bán hàng về nộp cho cơng ty. Hàng tuần, hàng tháng, hàng q có quyết toán khối lượng hàng nhập và bán ra với kế tốn tài vụ.

Thơng qua việc mua bán hàng ngày, kịp thời nắm bắt nhu cầu, thu thập thông tin trên thị trường để phản ánh cho cơng ty biết và có kế hoạch điều chỉnh chiến lược kinh doanh, tác nghiệp phù hợp với tình hình thực tế của thị trường hiện tại.

2.2. Tình hình các yếu tố sản xuất kinh doanh của cơng ty

2.2.1. Tình hình lao động của cơng ty qua 3 năm 2009-2011

- Trong các yếu tố sản xuất kinh doanh thì yếu tố con người chính là yếu tố có tính chất quyết định đến sự thành bại của công ty. Nếu trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình một đội ngũ lao động có trình độ chun mơn cao, tính sáng tạo và kinh nghiệm sẽ là một yếu tố mang lại sự thành công cảu doanh nghiệp.

- Cơng ty CP An Phú có một đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm và trình độ, nhiệt tình với cơng việc. Trong những năm qua để thích ứng với tình hình mới của cơng ty đã có những chính sách mới về lao động để có thể quản lý lao động một cách hợp lý nhất phù hợp với tình hình thực tế bằng cách giảm biên chế đối với những lao động kém năng lực và làm việc không hiệu quả, đồng thời cơng ty đã có chính sách tuyển dụng lao động trẻ có năng lực và làm việc có hiệu quả. Trong những năm qua tình hình lao động của cơng ty có nhiều thay đổi cụ thể như sau:

Bảng 2: Cơ cấu lao động qua 3 năm (2009-2011).

Năm Chỉ tiêu

31/12/2010 31/12/2011 2010/2009 2011/2010 2011/2012 SL % SL % Chênhlệch % Chênhlệch % Chênhlệch % Tổng số lao động 81 100 88 100 92 100 7 8,64 4 4,55

1. Phân theo tính chất.

Lao động trực tiếp 46 56,79 48 54,55 51 55,43 2 4,35 3 6,25

Lao động gián tiếp 35 43,21 40 45,45 41 44,57 5 14,29 1 2,5

2. Phân theo trình độ

Đại học và sau đại học 28 34,57 31 35,22 33 35,87 3 10,71 2 6,45

Cao đẳng- Trung cấp 26 32,10 27 30,68 27 29,35 1 3,8 0 0

Phổ thông 27 33,33 30 34,10 32 34,78 3 11,11 2 6,66

3. Phân theo giới tính

Nam 45 55,56 51 57,95 54 58,70 6 13,33 3 5,88

Nữ 36 44,44 37 42,05 38 41,30 1 2,77 1 2,70

4. Phân theo hợp đồng

Hợp đồng ngắn hạn 35 43,21 41 46,60 44 47,83 6 17,14 3 7,32

Hợp đồng dài hạn 46 56,79 47 53,40 48 52,17 1 2,17 1 2,13

Nhìn chung, qua 3 năm số lượng lao động có tăng lên nhưng nhìn chung khơng có biến động lớn. Năm 2009 là 81 người, năm 2010 là 88 người và năm 2011 là 92 người. Số lao động tăng lên qua các năm là quy mô của doanh nghiệp ngày càng tăng lên. Cần bổ sung lao động cho các bộ phận cũng như cửa hàng.

Xét theo tính chất cơng việc:

0 10 20 30 40 50 60 2009 2010 2011 trực tiếp gián tiếp (ĐV: Người)

Theo tính chất cơng việc có thế phân ra: lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Trong 3 năm 2009 - 2010 lao động gián tiếp trong cơng ty có sự gia tăng cao hơn so với lao động trực tiếp cụ thể:

Năm 2009: Lao động trực tiếp là 46 người chiếm 56,79%, năm 2010 lao động trực tiếp là 48 người tăng 2 người so với năm 2009 tương ứng với tăng 4,35%. Năm 2011 lao động trực tiếp là 51 người, tăng 3 người so với năm 2010 và tương ứng với tăng 6,25%.

Năm 2009: Lao động gián tiếp là 35 người chiếm 43,21%, năm 2010 lao động gián tiếp là 40 người tăng 5 người so với năm 2009 tương ứng với tăng 14,29%. Năm 2011 lao động gián tiếp tăng 1 người so với năm 2010 và tương ứng với 2,5%. Xét về trình độ chun mơn: 0 5 10 15 20 25 30 35 2009 2010 2011

Đại học và sau đại học Cao đẳng- Trung cấp Phổ thông

(ĐV: Người)

Theo cách phân loại này thì cơ cấu lao động của Cơng ty khá đều đặn qua các năm. Lao động phổ thơng có xu hướng tăng nhưng cũng không đáng kể năm 2010 tăng 3 người so với năm 2009 tương ứng với tăng 11,11%, năm 2011 tăng 2 người so với năm 2010 chiếm 6,66%. Lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp năm 2010 tăng 1 người so với năm 2009 tương ứng với tăng 3,85%, năm 2011 không tăng so với năm 2010. Lao động có trình độ đại học và trên đại học năm 2009 là 28 người , năm 2010 tăng 3 người so với năm 2009 tương ứng với 10,71%, năm 2011

tăng 2 người tương ứng với 6,45% so với năm 2010. Qua các số liệu đã phân tích ở trên có thể nhận thấy cơng ty phát triển hoạt động tốt, số lượng lao động tăng qua

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ vật liệu xây dựng của CÔNG TY cổ PHẦN AN PHÚ (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)