Nguyờn nhõn của những hạn chế

Một phần của tài liệu Chính sách quản lý giá mặt hàng xăng dầu nhập khẩu ở việt nam hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 49)

II Đỏnh giỏ về chớnh sỏch quản lý về giỏ củanhà nớc đố

3. Nguyờn nhõn của những hạn chế

3.1: Nguyờn nhõn khỏch quan

Xảy ra những hạn chế trờn, nguyờn nhõn đầu tiờn là do tỏc động của sự biến động vỊ giỏ xăng dầu trờn thị trờng thế giớ Việt Nam đang trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Giỏ thế giới lờn thỡ giỏ trong nớc tất yếu phải lờn. Chấp nhận nỊn kinh tế thị tr−ờng cịng nh hội nhập kinh tế quốc tế thỡ phải chấp nhận việc giỏ cả dao động nh một trong những bản chất của nền kinh tế thị trờng. Điều quan trọng là nhà nớc phải cú sự quản lý khộo lộo để loại trừ những sự biến động giỏ gõy ảnh hởng xấu đến nền kinh tế.

Giỏ xăng dầu liờn tục biến động tăng trong những năm gần đõy đà ảnh hởng khụng nhỏ đến sự thay đổi cỏc chớnh sỏch về giỏ xăng dầu tại cỏc quốc gia khỏc nhau trờn thế giớ Tỏc động dõy chuyền của việc tăng giỏ xăng dầu dẫn đến giỏ hàng hoỏ khỏc tăng the Mặc dự biết là phải điều chỉnh giỏ trong nớc ngang bằng với cỏc nớc lõn cận để khụng xảy ra tỡnh trạng buụn lậu qua biờn giới nữa, nh−ng hiƯn nay, có những mặt hàng khụng thể đa giỏ lờn ngay đợc, nh− dầu diezel phơc vơ cho sản xuất chiếm 2/3 tổng lợng nhập khẩu, xấp xỉ 7 triƯu tấn. Nếu nhà n−ớc tăng giỏ dầu thỡ tất cả cỏc mặt hàng trong nớc sẽ tăng giỏ, cớc phớ vận tải tăng, sức cạnh tranh của hàng hoỏ kộm, hơn nữa lại khụng phự hỵp với thu nhập cđa ngời dõn. Nhà nớc đà căn cứ vào thu nhập của dõn c và giỏ cả thị trờng để làm sao cả nhà nớc, doanh nghiệp và ngời tiờu dựng đều cú trỏch nhiệm chia sẻ do

KILOBOOKS.COM Luận văn tốt nghiệp

vậy nhà nớc phải bảo hộ giỏ dầu, riờng đối với giỏ xăng đà chấm dứt bảo hộ do các doanh nghiƯp kinh doanh xăng đà bắt đầu thu đợc lÃ

Hộp 5: Giỏ dầu thế giới biến động cao ảnh hởng đến doanh nghiệp

Phú tổng giỏm đốc Tổng cụng ty xăng dầu Việt Nam Bựi Ngọc Bảo cho biết trong3 thỏng đầu năm 2005, giỏ dầu ở mức quỏ cao, 4 ngày đầu thỏng 3 dầu thụ tăng 49% so với cựng kỳ năm ngoỏ Đặc biệt, cỏc sản phẩm có xu hng tăng cao khụng tơng ứng với mức tăng của dầu thụ. Dầu diezel lờn tới 68-69 USD/1 thựng, đõy là trờng hợp tăng giỏ dị biệt. 24 ngày đầu thỏng 3, giỏ xăng 95 tăng lờn tới 59,4 USD/1 thựng, xăng 92 lờn tới 58,7 USD/1 thựng, xăng 90 lờn tới 58,9 USD/1 thựng, dầu hoả 65,9 USD/1 thựng. Với mức giỏ nhập nh vậy, Tỉng công ty chúng tôi đang lỗ khoảng 24 tỷ 1 ngà

Ngn: Thông tấn xã ViƯt Nam

3.2: Nguyờn nhõn chủ quan

Do chính sỏch quản lý giỏ xăng dầu của Việt Nam cũn mang nỈng tính “bao cấp, mua với giỏ cao song hạ thuế để bỏn với giỏ rẻ, tạo điều kiện cho nạn buụn lậu sang Campuchia, Trung Quốc vỡ giỏ của họ cao hơn. Riờng 6 thỏng đầu năm 2004, ngõn sỏch nhà nớc đà phải bự lỗ hơn 2050 tỷ đồng, cha kể giảm nguồn thu do giảm thuế nhập khẩụ Tớnh riờng từng ngày, để giữ nguyờn giỏ bỏn lẻ xăng cho ngời tiờu dựng, ngõn sỏch nhà nớc phải bự lỗ cho kinh doanh 20 tỷ đồng. Chớnh vỡ sự bự lỗ này đà làm cho giỏ xăng dầu ở nớc ta thấp hơn nhiều so với giỏ bỏn ở các n−ớc xung quanh, từ đú kớch thớch nạn buụn lậu xăng dầu qua biên giới rất khó kiĨm soỏt. Tỡnh hỡnh trờn đang ảnh hởng rất lớn đến kinh doanh xăng dầu, đến ngõn sỏch nhà nớc. Giỏ xăng dầu hiện hành thực chất là loại giỏ bao cấp khụng chỉ cho sản xuất, tiờu dựng của nền kinh tế mà cũn là sự bao cấp khụng hợp lý cho cả cỏc doanh nghiệp nớc ngoài đang sử dụng tới 40% lợng dầu ma dỳt do nớc ta nhập khẩụ

Thứ hai là do sự can thiệp sõu của nhà nớc vào mức giỏ thị trờng. Xăng dầu là một mặt hàng chiến lợc, là đầu vào của nhiều hàng hoỏ và dịch vụ khỏc nờn nhà nớc phải cú những biện phỏp bỡnh ổn giỏ để khụng tạo những biến động liờn tục theo phản ứng dõy chuyền. Bỡnh ổn giỏ xăng dầu phải đợc hiểu là cỏc biện phỏp quản lý để giỏ ổn định tơng đối trong một thời gian nhất định. Tuy nhiờn sự can thiệp khụng thể quỏ sõu và kộo dài mÃi đợc. Theo cỏc quy luật kinh tế thị trờng, giỏ cả phải do thị trờng quyết định, lợi nhuận của doanh nghiệp tuỳ thuộc vào khả

KILOBOOKS.COM Luận văn tốt nghiệp

năng cạnh tranh của doanh nghiệp trờn thị trờng. Điều này khỏc đi khi giỏ cả do nhà nớc quy định: lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc vào mức giỏ quy định và mức trợ giỏ của chớnh phủ.

Hộp 6: Quản lý giỏ xăng dầu

Theo thứ truởng Bộ thơng mại Lơng Văn Tự, giỏ xăng Việt Nam và cỏc nớc lỏng giềng đang chờnh lệch lớn khiến thất thoỏt xăng dầu xảy r Cỏc nớc khỏc vẫn tiếp tục nõng giỏ xăng lờn và Việt Nam khụng nằm ngoài quy luật đú. Tuy nhiờn nhõn dõn khụng phải thiếu xăng dự giỏ xăng dầu cú lờn. Sỏng ngày 29/3, thứ trởng đà ký cụng điện gửi Cục quản lý thị trờng yờu cầu cỏc doanh nghiệp bỏn đỳng giỏ, đỳng tiờu chuẩn, kiểm tra đầu cơ, xử phạt cỏc trờng hợp đúng cửa khụng bỏn hàng. Đồng thời, Bộ Thơng mại cũng cú cụng điện yờu cầu Sở Thơng mại thực hiện việc bỏn đỳng giỏ. Theo chỉ đạo của Thủ tớng, cỏc doanh nghiệp phải tiết kiệm điện, xăng, cỏc đơn vị kinh doanh xăng dầu phải tiếp tục giảm 5% chi phí quản lý doanh nghiƯp so với năm 2004. Các doanh nghiƯp kinh doanh xăng dầu phải chịu trỏch nhiƯm tr−ớc pháp lt về hành vi vi phạm giỏ bỏn xăng của cỏc đơn vị trực thuộc.

Nguồn: Bộ Thơng mại

KILOBOOKS.COM Luận văn tốt nghiệp

Ch−ơng III: Phơng hớng và những giảI phỏp chủ yếu nhằm hoàn thiện chớnh sỏch quản lý

giỏ xăng dầu nhập khẩu ở việt nam

Ị Dự bỏo sự biến động giỏ cả mặt hàng xăng dầu nhập khẩu trong thời gian tới

1. Dự báo sự biến động giỏ cả mặt hàng xăng dầu trờn thị tr−ờng thế giới

Giá dầu thụ trờn thị trờng thế giới năm 2004 đà đạt mức kỷ lục vào ngày 22/10/2004 với mức giỏ là 55.17USD/1 thựng. Xu hớng về sự biến động giỏ dầu trờn thị trờng dầu mỏ thế giới cú sự tỏc động rất lớn đến tỡnh hỡnh kinh tế của cỏc n−ớc trên thế giới nói riờng cũng nh toàn bộ nền kinh tế thế giới nói chung. Vì vậy, viƯc dự báo vỊ những nhõn tố ảnh hởng đến cung cầu dầu mỏ cịng nh− tình hình biến động giỏ dầu trờn thị trờng thế giới là rất quan trọng.

Cơ quan năng lợng quốc tế IEA đà dự bỏo về những nhõn tố ảnh hởng đến thị trờng dầu mỏ và xu hớng biến động giỏ dầu bao gồm thứ nhất là xu hớng tăng nhu cầu tiờu thụ dầu trờn thế giới; thứ hai, xu hớng sản xuất dầu của cỏc quốc gia không thc tỉ chức OPEC; thứ ba, xu hớng sản xuất dầu của cỏc quốc gia thuộc tỉ chức OPEC và ci cùng là khả năng giỏn đoạn nguồn cung dầu mỏ cũng nh sự mất ổn định ở cỏc quốc gia xuất khẩu dầu mỏ chủ yế

Cần phải chỳ ý rằng sự biến động của những nhõn tố này là rất khó l−ờng tr−ớc vì vậy khi xem xột về triển vọng thị trờng dầu mỏ thế giới trong thời gian tới, cần giả định về những trờng hợp cú thể xảy ra để cú thể phõn tớch cho hợp lý. Trờng hợp thứ nhất giả định khi giỏ dầu xuống thấp do cỏc nguyờn nhõn saụ

* Nhu cầu dầu mỏ giảm xuống từ hơn 2,6 triệu thựng/1 ngày năm 2004 xuống 1,4 - 1,5 triƯu thùng /1 ngàỵ

* Sản xuất của cỏc nớc khụng nằm trong khối OPEC tập trung vào cỏc nớc thuộc Liờn Xụ cũ, đặc biệt là Nga, tăng từ 1,2 - 1,3 triệu thựng/1 ngà

* Sản xuất của cỏc nớc thuộc tổ chức xuất khẩu dầu mỏ OPEC, tập trung vào ả Rập Xờỳt, tăng từ 32 tới 33 triệu thựng/1 ngà

KILOBOOKS.COM Luận văn tốt nghiệp

* Sự ổn định trong cung cấp dầu mỏ ở cỏc quốc gia sản xuất và xuất khẩu dầu chính chủ yếụ

Trong trờng hợp này, nhu cầu về dầu thụ sẽ là khoảng 28 triệu thựng/1 ngày, tơng đơng với năm 2004. Tuy nhiờn, con số này sẽ là thấp hơn mức 30 triƯu thựng/1 ngày vào thỏng 11/2004. Vỡ vậy, cỏc nớc trong OPEC sẽ phải giảm sản lợng dầu trong tơng lai, đặc biệt là ở trong quý hai khi nhu cầu vỊ dầu rất thấp. Do đú giỏ dầu đợc dự đoỏn là sẽ giảm, với mức giỏ dầu thụ là khoảng từ 37 USD - 39 USD/1 thùng. Tr−ờng hỵp giỏ dầu tăng cao do những nguyờn nhõn giả định saụ * Nhu cầu tiờu thụ dầu thụ trên thế giới liên tơc tăng, với nhu cầu bỡnh quõn là khoảng 2 triƯu thùng/1 ngàỵ

* Sản lợng dầu ở cỏc quốc gia khụng thuộc tổ chức OPEC thấp hơn mức dự tính. * Tỡnh hỡnh biến động ở iraq và sự bất ổn về nguồn cung dầu ở cỏc quốc gia sản xuất và xuất khẩu dầu chđ ụ

Điều này dẫn đến sự biến động về mức cung cầu trờn thị trờng dầu mỏ và giỏ dầu có thĨ cao đến mức kỷ lơc nh− trong thời gian từ thỏng 9 đến thỏng 11/2004. Dự bỏo giỏ dầu trong trờng hợp này có thĨ là từ 48USD - 50USD/1 thùng.

Song nhìn vào bảng dự bỏo về nhu cầu dầu thụ toàn thế giới, nhu cầu về dầu thụ ở hầu hết cỏc khu vực đều tăng do đú về giỏ của sản phẩm dầu thụ, IEA dự báo rằng giá dầu sẽ khụng bao giờ rẻ lại nh những năm 1990. Cụ thể đối với năm 2005, OPEC dự đoỏn nhu cầu dầu thế giới sẽ tăng 1,5 triệu thựng/1 ngày, cựng với một số nhõn tố sau đẩy giỏ dầu tăng. Thứ nhất là thời tiết ở vựng Đụng Bắc nớc Mỹ lạnh hơn so với dự đoỏn, làm tăng nhu cầu dầu đốt, trong khi tồn kho dự trữ dầu đốt của Mỹ lại giảm. Thứ hai là tỡnh hỡnh an ninh bất ổn ở cỏc nớc sản xuất chính nh− Nigeria, arập Xờ ỳt, Nauy và Mờhicụ làm cho sản xuất đỡnh trệ và sản lợng giảm 1 triệu thựng/1 ngà Đặc biệt irắc sẽ phải giảm 105 xt khẩu dầu ở khu vực miỊn Nam do nguy cơ khđng bố. Thứ ba, OPEC cú thể sẽ thực hiện kế hoạch cắt giảm sản lợng trớc quý II/2005 để đối phú khả năng nhu cầu xuống mức thấp nhất năm trong quý này nh thờng lệ. Tổng sản lợng dầu của OPEC trong thỏng 12/2004 đà giảm 435.000 thựng/1 ngày cũn 29,555 triệu thựng/1 ngà Sản l−ỵng cđa 10 n−ớc OPEC, trừ irắc giảm 185.000 thựng/1 ngày cũn 28,055 triƯu thùng/1 ngày, so

KILOBOOKS.COM Luận văn tốt nghiệp

với thỏng 11 là 28,24 triệu thựng /1 ngày, so với năm 2003 là 25,8 triƯu thùng/1 ngàỵ

Bảng 4: Nhu cầu dầu thụ toàn thế giới theo dự báo mới nhất cđa IEA

Đơn vị: triệu thựng/1 ngày

Thực tế có điỊu chỉnh Dự báo Khu vực/năm 2002 2003 Q3/04 Q4/04 2004 Q1/05 Q2/05 Q3/05 2005 Bắc Mỹ 23,9 24,7 25,2 25,6 25,2 25,3 25,0 25,5 25,4 Chõu Âu 15,2 15,2 15,7 16,1 15,7 15,8 15,5 15,8 15,8 TBD 8,5 8,6 8,3 8,9 8,6 9,4 7,9 8,1 8,6 OECD 47,6 48,6 49,2 50,6 49,5 50,5 48,4 49,4 49,8 Liờn Xụ cũ 3,8 3,6 3,7 3,9 3,7 3,8 3,6 3,8 3,8 Đụng Âu 0,7 0,8 0,7 0,7 0,7 0,8 0,7 0,7 0,7 Trung Quốc 5,2 5,5 6,2 6,5 6,4 6,6 6,8 6,8 6,8 Châu á khác 7,5 7,9 8,4 8,8 8,6 8,7 8,8 8,6 8,8 Mỹ Latinh 4,7 4,7 5,0 5,0 4,9 4,8 5,0 5,1 5,0 Trung Đụng 5,0 5,2 5,9 5,9 5,9 6,1 6,1 6,3 6,2 Châu Phi 2,5 2,6 2,7 2,9 2,8 2,9 2,9 2,8 2,9 Ngoài OECD 29,3 30,2 32,7 33,8 32,9 33,8 33,9 34,0 34,2 Toàn thế giới 76,9 78,8 81,9 84,4 82,5 84,3 82,4 83,4 84,0

Nguồn: IEA Monthly Oil Market Report.

KILOBOOKS.COM Luận văn tốt nghiệp

Tr−ớc những tín hiƯu xấu vỊ ngn cung, dự bỏo giỏ dầu thụ trong những thỏng tới của năm 2005 sẽ tiếp tục duy trỡ ở mức cao, trờn 50 USD/ 1 thựng. Tuy nhiờn triển vọng cả năm 2005, giỏ dầu sẽ giảm do nhu cầu giảm. OPEC dự bỏo mức tăng nhu cầu năm 2005 sẽ là 1,5 triệu thựng/1 ngày so với năm 2004 là 2,5 triệu thựng/1 ngày, mức tăng mạnh nhất kể từ năm 1977. Tăng trởng kinh tế Bắc Mỹ và Trung Quốc sẽ giảm làm giảm nhu cầu dầ Cơ quan năng lợng quốc tế IEA cịng dự báo vỊ nhu sư dơng dầu ở một số khu vực có xu hớng giảm nh Bắc Mỹ, Mỹ Latinh và Trung Đụng. Trớc những tớn hiƯu xấu vỊ ngn cung, dự bỏo giỏ dầu thụ trong những thỏng tới của năm 2005 sẽ tiếp tục duy trỡ ở mức cao, trờn 50 USD/ 1 thùng. Tuy nhiờn triển vọng cả năm 2005, giỏ dầu sẽ giảm do nhu cầu giảm. OPEC dự bỏo mức tăng nhu cầu năm 2005 sẽ là 1,5 triệu thựng/1 ngày so với năm 2004 là 2,5 triƯu thùng/1 ngày, mức tăng mạnh nhất kể từ năm 1977. Tăng trởng kinh tế Bắc Mỹ và Trung Quốc sẽ giảm làm giảm nhu cầu dầ Cơ quan năng lợng quốc tế IEA cũng dự bỏo về nhu cầu sử dụng dầu ở một số khu vực có xu h−ớng giảm nh− Bắc Mỹ, Mỹ Latinh và Trung Đụng.

Hỡnh 10: Biến động giỏ dầu từ năm 1965 - 2010

0 10 20 30 40 50 60 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 Năm G iá ( U SD /1 th ùn g) Nguồn: Tạp chớ Cụng nghiệp thỏng 2/2005 2. Dự bỏo về cung cầu dầu mỏ ở ViƯt Nam

Nhìn chung, ViƯt Nam xt khẩu dầu thụ nhiều hơn là nhập khẩu xăng dầKim ngạch xuất khẩu dầu thụ luụn cao hơn kim ngạch nhập khẩu xăng dầ Tuy nhiờn,

KILOBOOKS.COM Luận văn tốt nghiệp

trong kim ngạch xuất khẩu dầu thụ của Việt Nam, trừ phần phải trả cho đối tỏc liờn doanh nớc ngoài, phần thực sự chờnh lệch giữa kim ngạch và xuất và nhập dầu cũn lại đợc dựng để bự lỗ cho giỏ xăng dầu nhập khẩu ngày càng caọ Có thĨ nói rằng, về mặt ngõn sỏch, việc giỏ xăng dầu tăng cao khụng đem lại lợi ớch nhiều cho ViƯt Nam do phần chờnh lệch giữa xuất và nhập phần lớn đợc dựng để bự lỗ cho việc giữ giỏ xăng dầu ở mức thấp hơn so với mức giỏ trung bỡnh của thế giớ

Trong khi đú, nhu cầu dầu thụ ở Việt Nam ngày càng tăng, Ngõn hàng thế giới WB dự bỏo nhu cầu về dầu trong giai đoạn 2001 - 2015 của Việt Nam trờn cơ sở cỏc giả định về tốc độ tăng dõn số là 1,6%/1 năm thỡ nhu cầu về xăng dầu tăng bỡnh quõn 7,7%/1 năm. Nhu cầu tiờu thụ xăng dầu trong 10 năm qua của Việt Nam tăng trung bỡnh 11%/1 năm, gấp rỡi so với tăng trởng kinh tế. Trong khi đú sản xuất nội địa mới đạt đợc sản lợng quỏ nhỏ. Thỏng 10/1998, Saigonpetro sản xuất xăng đạt 3000 tấn/thỏng, đến năm 2003 đà đạt 154 nghỡn tấn. Nếu tiến trỡnh xõy dựng nhà mỏy lọc dầu Dung Quất diễn ra đỳng nh dự kiến thỡ đến năm 2008, Việt Nam cũng sẽ chỉ tự cung tự cấp đợc khoảng từ 4 - 6,5 triệu tấn dầu, hơn 50% cũn lại phải nhập khẩ Khi nhà mỏy lọc dầu Nghi Sơn đi vào hoạt động, việc thiếu xăng dầu vẫn tiếp tục xảy r Cỏc nhà mỏy lọc dầu nếu cú sẽ khụng đủ sức làm cõn bằng mức giá trong n−ớc. Cho dù có nhà mỏy lọc dầu,Việt Nam vẫn là một phần hợp nhất cđa thế giới, không thĨ biƯt lập khỏi nền kinh tế toàn cầu, nờn giỏ cả mặt hàng

Một phần của tài liệu Chính sách quản lý giá mặt hàng xăng dầu nhập khẩu ở việt nam hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)