I. CHíNH SáCH bảo hộ hợp lý của Hoa Kỳ
2. Quyđịnh về xuất xứ và ký mã hiệu hàng hoá
Luật Hải quan Hoa Kỳ quy định mọi hàng hoá xuất khẩu, đợc sản xuất tại nớc ngoài khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ, phải ghi rõ ở bên ngoài sản phẩm một nhãn hàng bằng tiếng Anh. Nhãn hàng bao gồm chữ hoặc biểu tợng hoặc có thể là sự kết hợp của nhiều yếu tố khác thể hiện nguồn gốc của một sản phẩm. Nhãn hàng phải đợc ghi đầy đủ, rõ ràng ở vị trí dễ thấy, và phải bền nh chính tuổi thọ của sản phẩm sao cho ngời tiêu dùng cuối cùng có thể biết tên nớc, nơi hàng hố đợc sản xuất.
Trong q trình nhập khẩu hàng hố vào Hoa Kỳ, nếu hàng hố khơng ghi nhãn xuất xứ đúng quy định, ngời nhập khẩu sẽ phải chịu một khoản thuế ghi chú (Marking Duty) t- ơng đơng với 10% giá trị của lơ hàng đó trừ khi hàng hố đó đợc tái xuất hoặc bị phá huỷ hay phải đánh dấu đúng lại dới sự giám sát của Hải quan.
Đồng thời mục 42 “Luật về nhãn hiệu 1946 của Hoa Kỳ ” qui định rằng: nhãn mác của hàng nhập khẩu không đợc làm công chúng nhầm tởng chúng đợc sản xuất tại Hoa Kỳ hay tại
bất kỳ một nớc nào khác với nơi sản xuất hàng hố đó. Nếu vi phạm quy định này thì mặt hàng đó sẽ khơng đợc khai báo làm thủ tục tại bất kỳ một cơ quan Hải quan nào của Hoa Kỳ và có thể bị tịch thu. Nhng trớc khi bị xử lý cuối cùng, nếu ngời nhập khẩu nộp đề nghị, giám đốc hải quan có thể cho giải toả lơ hàng với điều kiện phải thay đổi hoặc xố bỏ kí hiệu bị cấm và phải ghi lại cho đúng. Nếu mức độ vi phạm quá trầm trọng, giám đốc Hải quan có thể cho phép tái xuất hoặc phá huỷ hàng dới sự giám sát của hải quan.
Ngoài những yêu cầu về ghi nớc xuất xứ của hàng hoá, một số mặt hàng địi hỏi phải có những dấu hiệu đặc biệt theo quy định của các cơ quan quản lý hoặc các hiệp định chuyên ngành nh chữ không đợc phai, chữ nổi, chữ lõm cho các mặt hàng nh ống sắt hay thép, khung, xy lanh, …
Việc xác định chính xác xuất xứ của hàng hố có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong thơng mại quốc tế nói chung và trong bn bán với Hoa Kỳ nói riêng. Bởi xuất xứ của hàng hoá quyết định nhà xuất khẩu nớc ngồi có đợc hởng những u đãi đặc biệt về thuế quan, đợc miễn thuế, hoàn thuế, đ- ợc hởng hạn ngạch, hay có bị đánh thuế chống phá giá hay thuế chống trợ cấp khơng? Có hai quy tắc phổ biến để xác định xuất xứ của hàng hoá nhập khẩu: quy tắc không u đãi và quy tắc u đãi. Quy tắc không u đãi áp dụng trong trờng hợp giữa Hoa Kỳ và các nớc nhập khẩu cha có bất kỳ một Hiệp định thơng mại song phơng hoặc đa phơng nào điều chỉnh. Còn quy tắc u đãi áp dụng đối với những mặt hàng đợc hởng những u đãi đặc biệt theo các Hiệp định thơng
mại hay các quy chế đặc biệt nh GSP, NAFTA hay AGOA (Đạo luật cơ hội tăng trởng kinh tế châu Phi). Theo quy tắc không u đãi, một sản phẩm trải qua q trình gia cơng, chế biến ở từ hai nớc trở lên thì sản phẩm đó đợc coi là có xuất xứ từ nớc nơi sản phẩm bị “biến đổi cơ bản”. Theo Toà Thợng thẩm Hoa Kỳ, một sự “biến đổi cơ bản diễn ra khi một sản phẩm, sau một quá trình sản xuất, ra đời với một tên gọi, tính chất hay tính năng sử dụng khác với tên gọi, tính chất và tính năng sử dụng của nguyên vật liệu làm nên nó”. Nh vậy, một sản phẩm có đợc xem là “biến đổi cơ bản” hay khơng hồn toàn phụ thuộc vào bản chất của sản phẩm đó. Theo quy tắc u đãi, nguyên tắc “biến đổi cơ bản” mới chỉ là điều kiện cần để ghi chú nớc xuất xứ. Ngồi ra nớc đó cịn phải đáp ứng thêm một vài điều kiện nữa để đợc hởng những u đãi đặc biệt. Ví dụ, một mặt hàng đợc coi nh chế tạo từ một nớc đợc hởng GSP khi hàng hố đó vừa phải thoả mãn nguyên tắc “biến đổi căn bản tại nớc đợc hởng GSP” vừa phải đáp ứng đợc nguyên tắc: trị giá gia tăng trong chế tạo hoặc gia cơng tại nớc hởng GSP ít nhất phải đạt 35% giá trị hàng hoá. Riêng sản phẩm dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ tuân thủ theo các quy tắc xuất xứ riêng. Tuy nhiên trên thực tế, những nớc đã có những thoả thuận thơng mại đặc biệt với Hoa Kỳ thờng dựa trên cơ sở “những biến đổi trong phân loại thuế quan” để xác định xuất xứ của hàng hoá. Quy tắc xuất xứ này có thể hiểu là, khi một sản phẩm đợc làm ra ở nớc A, đợc phân loại và mô tả trong Biểu thuế HTS, sau đó lại đợc gia cơng, chế biến lại ở nớc B để thành một
sản phẩm mới có phân loại thuế quan khác trong Biểu thuế HTS thì nớc B chính là nớc xuất xứ của sản phẩm đó. Xuất xứ của hàng hố thể hiện ở Giấy chứng nhận xuất xứ. Do đó, Giấy chứng nhận xuất xứ là một chứng từ quan trọng trong Hồ sơ Hải quan để Hải quan quyết định mức thuế và các thủ tục thông quan cần thiết. Đây là qui định mà các DN Việt Nam cần phải biết để tuân thủ nghiêm túc khi nhập khẩu hàng hoá vào thị trờng Hoa Kỳ.