1.1 .Các quyđịnh kỹ thuật, tiêu chuẩn
2. Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời
2.1. Chống bán phá giá
Trong giai đoạn này, Việt Nam cha có văn bản pháp luật về chống bán phá giá và cũng cha áp dụng biện pháp này trong thực tế. Tuy nhiên, hiện nay, Nhà nớc đang nghiên cứu để sắp tới sẽ cho ra đời và bắt đầu áp dụng thuế chống bán phá giá tại Việt Nam.
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 45/2005/QH 11 ngày 16/6/2005 đã có quy định các biện pháp về thuế tự vệ, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp và thuế chống phân biệt đối xử đối với hàng hố nhập khẩu. Chính phủ cũng ban hành nghị định số 90/2005/NĐ - CP ngày 11/7/2005 quy định chi tiết một số điều của pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam, nghị định 04/2006/NĐ - CP ngày 9/1/2006 về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ. Bộ Tài chính cũng đã ban hành Thông t số 106/2005/TT – BTC ngày 5/2/2005 hớng dẫn thu thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp và các khoản đảm bảo thanh toán thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp. Tuy nhiên, Việt Nam cha có các bộ luật hồn chỉnh về thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp nh các nớc đã hội nhập trớc Việt Nam nhiều năm. Việt Nam cũng cha có kinh nghiệm gì trong việc điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp và cũng cha có kinh nghiệm gì đáng kể trong việc đối phó với việc hàng xuất khẩu của Việt Nam bị điều tra bán phá giá và trợ cấp. Xét trên những khía cạnh này, việc hình thành và xây dựng bộ máy thực thi áp dụng chống bán phá giá và chống trợ cấp cuả Việt Nam mới đang ở giai đoạn
khởi động và bớc đầu vận hành. Đó sẽ là một trong những khó khăn chủ yếu của Việt Nam khi phải đối mặt với những tranh chấp thơng mại quốc tế khi tiến sâu hơn vào tiến trình tự do hố thơng mại.