Giấy chứng nhận kiểm dịch động thực vật

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 56 - 60)

II. Kinh nghiệm áp dụng các biện pháp bảo hộ hợp lý của EU

2. Giấy chứng nhận kiểm dịch động thực vật

Giấy chứng nhận kiểm dịch phải đợc cung cấp bởi nớc có sản phẩm xuất khẩu trong điều kiện bảo đảm sức khoẻ. Sản phẩm phải đợc giám định bởi cơ quan giám định thực phẩm có thẩm quyền của nớc sản xuất để đảm bảo rằng không bị côn trùng và bệnh tật.

Một số lu ý về Quy tắc xuất xứ của EU:

 Đối với các sản phẩm hoàn toàn đợc sản xuất tại lãnh thổ nớc hởng GSP, nh: khoáng sản, động thực vật, thuỷ sản và các sản phẩm đợc sản xuất từ các sản phẩm đó đợc xem là có xuất xứ và đợc hởng GSP

 Đối với các sản phẩm có thành phần nhập khẩu, EU quy định hàm lợng trị giá sản phẩm sáng tạo tại nớc hởng GSP (tính theo giá xuất xởng) phải đạt 60% tổng trị giá

hàng liên quan. Tuy nhiên, đối với một số nhóm hàng thì hàm lợng này thấp hơn

 EU cũng quy định xuất xứ cộng gộp, theo đó hàng của một nớc có thành phần xuất xứ từ một nớc khác trong cùng một tổ chức khu vực cũng đợc hởng GSP thì các thành phần đó cũng đợc xem là có xuất xứ từ nớc liên quan.

3. Các biện pháp thơng mại tạm thời

3.1. Biện pháp chống bán phá giá và thuế đối kháng

Để đảm bảo cạnh tranh công bằng trong thơng mại, EU đã ban hành chính sách chống bán phá giá và áp dụng thuế “chống xuất khẩu bán phá giá”. Thuế chống bán phá giá là thuế đánh vào các sản phẩm nhập khẩu đợc bán ở EU với mức giá thấp hơn so với mức giá đợc bán ở nớc sản xuất. Ngành sản xuất sản phẩm tơng tự của EU bị thiệt hại về vật chất do hàng nhập khẩu bị bán phá giá gây ra, cho nên, việc áp thuế chống phá giá là cần thiết cho lợi ích của EU.

Thủ tục điều tra để áp dụng thuế chống bán phá giá của EU gồm: Nộp đơn đề nghị điều tra phá giá của ngành sản xuất của EU; Uỷ ban điều tra tiếp cận thông tin; Uỷ ban kiểm tra tại chỗ; Uỷ ban đa ra các giới hạn điều tra, vận động điều tra và quyết định sơ bộ.

Nếu qua điều tra nhận thấy có hiện tợng bán phá giá, thì thuế chống bán phá giá đợc áp dụng đối với các sản phẩm với mức thuế và điều kiện áp dụng tuân theo điều khoản 113 của Hiệp ớc EU và các quy định 2331/1996, 905/1998, 2238/2000 của EU về xác định giá xuất khẩu, biên độ giá, xác định thiệt hại, xác định các sản phẩm tơng tự.

Theo số liệu do EC cung cấp(6), từ tháng 1 năm 2004 đến tháng 9 năm 2006, 77 vụ điều tra chống phá giá đã đợc tiến hành và 39 phán quyết cuối cùng đã đợc thực thi. Biện pháp chống phá giá cuối cùng áp dụng chủ yếu phần lớn là thuế ad valorem (thuế theo giá hàng) đánh trên các mặt hàng nh: dệt may, dợc phẩm, điện tử, sản phẩm gỗ gia công,

xe đạp, gạch, sản phẩm thép, cá hồi, cơ khí, tủ lạnh, đồ da, bao nhựa…Hầu hết mức thuế chống phá giá áp dụng là mức thuế ad valorem, dao động từ 0% đến 82%. Vào tháng 9 năm 2006, 135 phán quyết cuối cùng đã đợc thực thi, với chủ yếu là các sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc, Liên Bang Nga, ấn Độ và Thái Lan. Tháng 7 năm 2006, EC cũng áp dụng các biện pháp chống phá giá với sản phẩm giày da nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam (trừ giày thể thao), với mức thuế tơng ứng là 16,5% và 10,0% cho sản phẩm nhập khẩu từ 2 quốc gia này.

3.2. Biện pháp tự vệ

EU áp dụng hai cơ chế tự vệ cho các sản phẩm nông nghiệp :

1) Cơ chế tự vệ đặc biệt qui định trong hiệp định

nông nghiệp của WTO, cơ chế này cho phép EU áp dụng thuế bổ sung đối với sản phẩm nhập khẩu nếu giá của sản phẩm này thấp hơn giá qui định hoặc số lợng nhập khẩu tăng vợt qua mức qui định.

2) Cơ chế tự vệ thông thờng qui định trong điều XIX của GATT và hiệp định tự vệ của WTO.

Từ năm 1995, EU áp dụng cơ chế tự vệ dặc biệt (theo tiêu thức giá) với nhiều sản phẩm nh thịt gia cầm, lịng đỏ trứng khơ và một số sản phẩm đờng trong năm 1996-1997, thịt gia cầm, thịt cừu và một số loại thịt cha nấu cùng một số sản phẩm đờng năm 1997-1998. EU cũng áp dụng một biện pháp tự vệ đặc biệt (dựa vào số lợng) đối với cà chua, da chuột, chanh, cam, quýt, táo và lê trong năm 1996-1997.

Bảng 3: Tổng hợp các biện pháp thơng mại tạm thời của EU, 2000-2006 1995- 99 2000 20 01 200 2 200 3 200 4 200 5 200 6a Thuế chống phá giá

Điều tra ban đầu 37 31 27 20 7 29 24 24

Phán quyết cuối

cùng 21 40 12 25 3 9 19 11

Thuế đối kháng

Điều tra ban đầu 6 0 6 3 1 0 2 0

Phán quyết cuối

cùng 1 11 0 3 2 2 0 0

Tự vệ

Điều tra ban đầu 0 0 0 1 2 1 2 0

Phán quyết cuối

cùng 0 0 0 1 0 1 1 0

a. Đến 30/9/ 2006.

Nguồn: WTO Committees on Anti-Dumping Practices, Subsidies and

Countervailing Measures and Safeguards

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)