Sử dụng đội ngũ cán bộ có trình độ trong việc quản lý

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 96 - 113)

III. Một số giải pháp bảo hộ hợp lý cho Việt Nam trong quá trình

7. Sử dụng đội ngũ cán bộ có trình độ trong việc quản lý

lý thực thi các chính sách bảo hộ ở Việt Nam

Trớc hết là đội ngũ cán bộ hoạch định chính sách bảo hộ, bởi mỗi một quyết định đề ra sẽ có tác động to lớn tới các ngành sản xuất trong nớc và theo chi phí cơ hội thì các biện pháp bảo hộ này sẽ gây thiệt hại và lãng phí cho xã hội. Bởi vậy, nếu một chính sách bảo hộ đề ra là sai lầm thì thiệt hại sẽ cịn đợc nhân lên nhiều lần. Ngồi ra, để thực thi đợc chính sách bảo hộ hợp lý, phù hợp với quy định và thơng lệ quốc tế địi hỏi ngời hoạch định chính sách phải có kinh nghiệm và sự am hiểu rộng, nếu khơng sẽ rất khó khăn cho Việt Nam trong giai đoạn muốn hội nhập vào các tổ chức kinh tế lớn nh WTO, khi mà vị thế của chúng ta về kinh tế và chính trị cịn thấp. Các cán bộ cấp cao này phải là ngời có kiến thức sâu rộng, có kĩ năng đàm phán, thuyết phục.

Với các cán bộ thực thi nh cán bộ Hải quan, các Bộ ngành phụ trách về phân bổ hạn ngạch, trợ cấp thì phải đợc tiến hành đào tạo và nâng cao đạo đức, trách nhiệm và phải có

kĩ năng xử lý trớc mọi tình huống và đạo đức nghề nghiệp để phòng tránh tác động xấu của hạn chế nhập khẩu là buôn lậu, gian lận thơng mại ...

Nh vậy, theo kinh nghiệm của các nớc đi trớc, từ thực tiễn áp dụng các biện pháp bảo hộ của các nớc Hoa Kỳ, EU và Trung Quốc, chúng ta có thể rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam sau đây:

 Việc áp dụng các biện pháp bảo hộ của các quốc gia

này đều tuân thủ theo những quy định của Tổ Chức Th- ơng Mại Thế Giới WTO. Tuy nhiên cũng có thể thấy rằng đây là những quốc gia lớn, về vị thế lẫn tầm ảnh hởng với thơng mại quốc tế đều khác hẳn Việt Nam. Việt Nam cần phải học tập kinh nghiệm của những nớc đi trớc trong quá trình hội nhập nhng phải áp dụng một cách linh hoạt, tránh rập khuôn.

 Bảo hộ sản xuất trong nớc dờng nh là nhu cầu khơng

thể xóa bỏ với mọi quốc gia, ngay cả trong q trình tồn cầu hóa hiện nay. Tuy nhiên, khi tham gia vào các Tổ chức kinh tế thế giới và khu vực mà lớn nhất là WTO, các quốc gia buộc phải tuân thủ những quy định chung và áp dụng một biểu thuế quan thống nhất. Khi đó, các kinh nghiệm về áp dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế quan thích hợp trong giai đoạn mới sẽ giúp cho các quốc gia này vừa đạt đợc mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nớc vừa đạt đợc một số mục tiêu xã hội khác (an tồn sức khỏe, bảo vệ mơi trờng...) lai tránh đợc sự cạnh tranh không lành mạnh. (Kinh nghiêm của Mỹ, EU)

 Bảo hộ đợc chuyển từ các biện pháp hạn chế định l-

dụ nh bảo hộ thông qua sử dụng hàng rào kĩ thuật; quy định về vệ sinh dịch tễ; sử dụng luật chống bán phá giá; quy định về đóng gói, nhãn mác xuất xứ của hàng hố... đang là xu hớng thế chung của việc áp dụng các biện pháp bảo hộ. Các biện pháp này vừa đợc WTO thừa nhận vừa giúp nớc áp dụng đạt đợc mục tiêu bảo hộ tốt nhất.

Kết luận

Hội nhập là một xu thế tất yếu mà Việt Nam đã lựa chọn để đa kinh tế đất nớc phát triển. Trong đó, gia nhập WTO đợc xem là cột mốc quan trọng nhất trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên, gia nhập vào tổ chức này có nghĩa là các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc

liệt của hàng hố từ bên ngồi. Vấn đề này địi hỏi Nhà nớc cần nghiên cứu một chính sách bảo hộ hợp lý phù hợp với thơng lệ quốc tế và có hiệu quả trong áp dụng để có sự điều chỉnh thích hợp trong thời gian sắp tới và cả trong tơng lai xa hơn.

Qua việc nghiên cứu tiến trình áp dụng các biện pháp bảo hộ của một số quốc gia trên thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng và những quy định chung về các biện pháp này của WTO có sự so sánh và đối chiếu những điểm cha phù hợp. Đề tài này đã cố gắng đề xuất những giải pháp thích hợp trong giai đoạn mới - giai đoạn nền kinh tế Việt Nam hớng tới hội nhập toàn diện với nền kinh tế thế giới, những giải pháp này đợc xây dựng dựa trên việc rút ra từ kinh nghiệm áp dụng chính sách bảo hộ hợp lý của một số quốc gia trên thế giới nh Hoa Kỳ, EU và Trung Quốc.

Ngoài ra, đề tài cũng đã khẳng định sự cần thiết phải xây dựng và duy trì các biện pháp bảo hộ để bảo vệ sản xuất hàng hoá ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thơng mại quốc tế. Trên thực tế không một nớc nào lại từ bỏ các biện pháp bảo hộ trong những lĩnh vực sản xuất nhất định nhằm đạt đợc những mục tiêu kinh tế xã hội của mình.

Nhng gia nhập WTO có nghĩa là Việt nam sẽ mất đi đáng kể sự linh hoạt trong việc áp dụng các biện pháp bảo hộ này. Vấn đề vừa mang tính khoa học vừa mang tính thực tiễn cao là phải xác định đợc lĩnh vực nào cần đợc bảo hộ,

bảo hộ trong thời gian bao lâu và sử dụng những biện pháp nào để bảo hộ. Tuy nhiên, do hạn chế của bản thân ngời viết nên đề tài này cha thể giải quyết đợc vấn đề đó mà chỉ dừng lại ở mức nêu ra một số cơ sở khoa học định hớng cho việc xây dựng và áp dụng các biện pháp nhằm bảo hộ sản xuất trong quá trình hội nhập quốc tế. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cơ và bè bạn để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn.

Mục lục

Lời mở đầu...................................................................................................1

Chơng I: Một số vấn đề lý luận về Bảo hộ và Chính sách Bảo hộ hợp Lý sản xuất trong nớc.............................................4

I. Khái quát Chính sách bảo hộ trong thơng mại quốc tế.............4

1. Khái niệm về chính sách bảo hộ...................................4

2. Những bớc phát triển của chính sách bảo hộ................5

3. Mục tiêu của chính sách bảo hộ....................................7

II. Chính sách bảo hộ hợp lý và sự cần thiết phải áp dụng chính sách bảo hộ hợp lý với sản xuất trong nớc........................8

1. Thế nào là Chính sách bảo hộ hợp lý?...........................8

2. Sự cần thiết của chính sách bảo hộ hợp lý trong q trình hội nhập................................................................13

2.1. Tác động tiêu cực của tự do hoá thơng mại và hội nhập ............................................................................13

2.2. Những tác động tích cực của chính sách bảo hộ mậu dịch hợp lý............................................................17

3. Các biện pháp bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nớc....19

3.1. Hàng rào kỹ thuật thơng mại và các biện pháp vệ sinh dịch tễ.................................................................19

3.1.1. Hàng rào kỹ thuật thơng mại ( Technical Barriers to Trade).........................................................................................19

3.1.2. Các biện pháp vệ sinh dịch tễ (Sanitary and Phytosanitary Measures)..........................................................21

3.2. Trợ cấp và chống trợ cấp trong thơng mại quốc tế..21

3.2.1. Định nghĩa trợ cấp:.......................................................21

3.2.2. Hiệp định của WTO về các loại trợ cấp và các biện pháp đối kháng áp dụng cho mỗi loại trợ cấp SCM (Subsidies and Countervailing Measures Agreement)..22

3.3. Biện pháp chống bán phá giá (Anti-dumping

Practices)......................................................................26 3.4. Tự vệ trong thơng mại...........................................28

chơng II: Thực tiễn áp dụng chính sách bảo hộ hợp lý của

MộT số quốc gia trên thế giới.............................................................31

I. CHíNH SáCH bảo hộ hợp lý của Hoa Kỳ....................................31

1. Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ....................................................................................31

2. Quy định về xuất xứ và ký mã hiệu hàng hoá............34

3. Các biện pháp thơng mại tạm thời...............................36

3.1. Tự vệ.....................................................................36

3.2. Luật thuế đối kháng (Countervailing Duty Law - CVD).............................................................................37

3.3. Luật thuế chống bán phá giá (Antidumping Law). . .38

II. Kinh nghiệm áp dụng các biện pháp bảo hộ hợp lý của EU.....41

1. Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật......................................41

2. Giấy chứng nhận kiểm dịch động thực vật................43

3. Các biện pháp thơng mại tạm thời...............................44

3.1. Biện pháp chống bán phá giá và thuế đối kháng...44

3.2. Biện pháp tự vệ.....................................................45

4. Trợ cấp.........................................................................46

4.1. Trợ cấp xuất khẩu...................................................46

4.2. Hỗ trợ trong nớc.......................................................46

III. chính sách bảo hộ hợp lý của Trung quốc..............................48

1. Các biện pháp kiểm định và kiểm dịch hàng hoá nhập khẩu................................................................................49

2. Thực tiễn áp dụng chính sách chống bán phá giá của Trung Quốc......................................................................50

2.1. Luật chống bán phá giá của Trung Quốc.................50

2.2. Thực tiễn áp dụng biện pháp chống bán phá giá của Trung Quốc....................................................................52

Chơng III: Một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc áp DụNG chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc......................55

I. Đánh giá chung chính sách bảo hộ của Việt Nam trong

thời gian vừa qua..........................................................................55

1. Những thành cơng......................................................55 2. Những hạn chế:...........................................................56

II. Cụ thể tình hình thực hiện một số biện pháp bảo hộ Hợp lý

của Việt Nam trong thời gian qua...............................................57

1. Hàng rào kỹ thuật.......................................................57

1.1.Các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn.........................57

1.2. Vấn đề vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động vật và thực vật........................................................................57

1.3. Yêu cầu về ghi nhãn hàng hoá................................58

2. Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời...................59

2.1. Chống bán phá giá..................................................59

2.2. Các biện pháp tự vệ...............................................60

3. Trợ cấp.........................................................................61

4. Quy tắc xuất xứ..........................................................63

III. Một số giải pháp bảo hộ hợp lý cho Việt Nam trong quá trình hội nhập........................................................................................64

1. Các biện pháp kỹ thuật và kiểm dịch động thực vật. 65 2. Các biện pháp chống bán phá giá.................................67

3. Tự vệ...........................................................................69

4. Trợ cấp........................................................................70

5. Thuế thời vụ................................................................72

6. Các biện pháp liên quan đến mơi trờng......................72

7. Sử dụng đội ngũ cán bộ có trình độ trong việc quản lý thực thi các chính sách bảo hộ ở Việt Nam.....................73

Kết luận.......................................................................................................75 Danh mục bảng biểu

Danh mục từ viết tắt dùng trong khoá luận Tài liệu tham khảo

Danh mục bảng biểu và biểu đồ

Bảng 1: Điều tra thuế đối kháng, Hoa Kỳ, 1980-04 Bảng 2: Điều tra chống bán phá giá, Hoa Kỳ, 1980-04

Bảng 3: Tổng hợp các biện pháp thơng mại tạm thời của EU, 2000-2006

Bảng 4: Giá trị trợ cấp xuất khẩu của EU 1995-2001 (đơn vị: USD)

Bảng 5: Tiêu chuẩn quốc gia của Trung Quốc , 2000- 04

Biểu đồ 1: Tổng hợp 10 quốc gia trong các vụ thuế chống bán phá giá vào

Hoa Kỳ 1980 - 2005

Biểu đồ 2: Tổng hợp 10 quốc gia trong các vụ thuế đối kháng vào

Hoa Kỳ 1980 - 2005

Biểu đồ 3: Tổng hợp các vụ chống bán phá giá, 1/1/2002- 31/12/2004

Danh mục các từ viết tắt

Viết

tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADP (Agreement on) Anti-

Dumping Practices

Hiệp định về chống bán phá giá

AFTA ASEAN Free Trade Area Hiệp định thơng mại tự do Châu á

APEC Asia-Pacific Economic Cooperation

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng ASEAN Association of South-

East Asian Nation

Hiệp hội các nớc Đông Nam á

ASEM Asia Europe Meeting Diễn đàn hợp tác á - Âu CVD Countervailing Duty Law Luật thuế đối kháng FDA Food and Drug

Administration

Cơ quan phụ trách thực phẩm và thuốc Hoa Kỳ GSP Generalized System of

Preferences

Chế độ u đãi thuế quan phổ cập

GATT General Agreement on Tariffs and Trade

Hiệp định chung về Thuế quan và mậu dịch MFN Most Favored Nation Tối huệ quốc

NAFTA North American Free

Trade Area Khu vực Tự do Bắc Mỹ NTM Non-tariff Measures Các biện pháp phi thuế

quan

NTR Normal Trade Relations Quy chế thơng mại bình thờng SCM Subsidies and Countervailing Measures Agreement Hiệp định về các khoản trợ cấp và các biện pháp đối kháng

and Phytosanitary

Mesures pháp vệ sinh dịch tễ TBT Agreement on Technical

Barriers to Trade

Hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại

USTR The United States Trade Representative

Cơ quan Đại diện thơng mại Hoa Kỳ

WTO World Trade Organization

Tổ chức thơng mại thế giới

Tài liệu tham khảo

Nhóm Tiếng Việt

1. Walter Goode, Từ điển Chính sách thơng mại quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội 2003, tr. 28.

2. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994, trang 37.

3. Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá đối với

hàng nhập khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thơng

mại (2002), Hà Nội

4. Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 12/2006

5. G.S., T.S. Bùi Xuân Lu (chủ biên), Bảo hộ hợp lý nông nghiệp

Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB

Thống kê, Hà Nội, 2004

6. TS. Nguyễn Hữu Khải, Hàng rào Phi thuế quan trong chính

sách thơng mại quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội,

2005

7. PGS. TS. Hoàng Thọ Xuân, TS. Từ Thanh Thuỷ, Bộ Thơng Mại,

Một số quan điểm hồn thiện chính sách thơng mại quốc tế trong q trình hội nhập kinh tế

8. Hồng Xn Hồ, Một số vấn đề về chính sách thơng mại

và hàng rào thơng mại của Liên minh châu Âu, Tạp chí

Nghiên cứu châu Âu, số 3/2003

9. Nghị định số 90/2005/NĐ - CP ngày 11/7/2005 (quy định chi tiết một số điều của pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam)

10. Nghị định 04/2006/NĐ - CP ngày 9/1/2006 (thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ)

11. Thông t số 106/2005/TT – BTC ngày 5/2/2005 (hớng dẫn thu thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp và các khoản đảm bảo thanh toán thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp)

12. Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 (quy định nội dung, cách ghi và quản lý nhà nớc về nhãn đối với hàng hố lu thơng tại Việt Nam, hàng hố xuất nhập khẩu)

Nhóm Tiếng Anh

1. WTO Committees on Anti-Dumping Practices, Subsidies and Countervailing Measures and Safeguards.

2. WT/TPR/S/177/Rev.1, European Communities

3. Robert Carpenter, Director of Investigations, Antidumping

and Countervailing Duty Handbook Twelfth Edition, United

States International Trade CommissionWashington, DC 20436, Publication 3916April 2007.

4. WTO (6/2006). Trade Policy Review – European Union 5. WTO (3/2006). Trade Policy Review – China

6. WTO (3/2006). Trade Policy Review – United States.

Các trang Web

1. Tổ chức Thơng mại Thế giới: www.wto.org 2. Ngân hàng Thế giới: www.worldbank.org 3. Liên minh Châu Âu: www.europa.eu.int 4. Bộ Nông nghiệp Mỹ: www.usda.gov

5. Bộ Thơng mại Việt Nam: www.mot.gov.vn 6. Bộ Tài chính Việt Nam: www.mof.gov.vn

7. Tóm lợc tồn văn các cam kết trong WTO của Việt Nam, 2006

www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/Duong-vaoWTO/2 006/11/3B9F0224

www.moi.gov.vn/BForum/detail.asp?Cat=14&id=910 9. Thơng vụ Việt Nam tại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

10. Bách khoa Toàn th trực tuyến Việt Nam

www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx? param=143AaWQ9MzIxNTYmZ3JvdXBpZD04JmtpbmQ9Jmtl eXdvcmQ9&page=3

11. Antidumping and Countervailing Duty Handbook

www.prototype.usitc.gov/trade_remedy/731_ad_701_cvd/i ndex.htm

12. WTO Secretariat Estimation

www.wto.org/english/tratop_e/tpr_e/tp_rep_e.htm#bycoun try

13. Tổng cục Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng Việt Nam

www.tcvn.gov.vn/web_pub_pri/magazine/index.php? p=show_page&cid=5&parent=171&sid=182&iid=4390

14. Trung tâm Xúc tiến Thơng mại ITPC Tp. Hồ Chí Minh www.itpc.hochiminhcity.gov.vn

15. Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn

16. Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế Xã hội quốc gia www.ncseif.gov.vn/Default.aspx? mod=News&cat=24&nid=5208

17. Cổng thông tin Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam

www.kinhte24h.com/index.php? page=news&id=12267&page_no=16

18. Chuyên trang Việt Nam trên đờng hội nhập www.vndgforcus.vietnamgateway.org

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 96 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)