Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 54 - 56)

II. Kinh nghiệm áp dụng các biện pháp bảo hộ hợp lý của EU

1. Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật

Đây là hệ thống bảo hộ bằng rào cản kỹ thuật hiệu quả nhất thế giới hiện nay và hoàn toàn phù hợp với xu thế chung của thơng mại quốc tế. Thị trờng châu Âu đợc coi là một thị trờng có hàng rào kỹ thuật, vệ sinh, dịch tễ cao và nghiêm ngặt nhất thế giới. Tất cả các sản phẩm nhập vào EU phải thoả mãn điều kiện của “Hệ thống tiêu chuẩn hoá châu Âu”. Việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật của EU do 3 cơ quan đảm nhiệm: Uỷ ban tiêu chuẩn hóa kỹ thuật điện tử châu Âu CENELEC, Uỷ ban tiêu chuẩn hoá châu Âu CEN, Viện tiêu chuẩn viễn thông châu Âu ETSI.

Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật của EU đợc chia thành 5 nhóm:

 Tiêu chuẩn chất lợng: áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 với tất cả các doanh nghiệp của những nớc đang phát triển sản xuất hàng xuất khẩu sang EU

 Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm: áp dụng Hệ thống phân tích mối nguy hiểm và điểm kiểm soát tới hạn HACCP bắt buộc đối với các xí nghiệp chế biến thuỷ hải sản của các nớc đang phát triển muốn xuất khẩu vào EU

 Tiêu chuẩn an toàn cho ngời sử dụng: yêu cầu về ký mã hiệu đợc đặt lên hàng đầu trong việc lu thơng hàng hố trên thị trờng EU. Các sản phẩm có liên quan đến sức khoẻ ngời tiêu dùng phải có ký mã hiệu theo quy định của EU.

 Tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng: thị trờng EU yêu cầu hàng hố có liên quan tới môi trờng phải dán nhãn theo quyđịnh (nhãn sinh thái, nhãn tái sinh) và có chứng chỉ đợc quốc tế công nhận. Tiêu chuẩn GAP( Good Agricultural Practice) và các nhãn hiệu sinh thái (Ecolabels) đang ngày càng phổ biến, chứng tỏ các cấp độ khác nhau về mơi trờng tốt. Ngồi ra còn các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trờng (các tiêu chuẩn ISO14000) và các bộ luật mang tính xã hội về đạo đức, tiêu chuẩn SA (the Social Accountability) sẽ ngày càng trở nên quan trọng trong các năm tới.

 Tiêu chuẩn về lao động: Uỷ ban châu Âu đình chỉ hoạt động của các xí nghiệp sản xuất nội địa ngay khi phát hiện sử dụng lao động cỡng bức và cấm nhập khẩu những hàng hố mà q trình sản xuất có sử dụng bất kỳ một hình thức lao động cỡng bức nào nh lao động tù nhân, lao động trẻ em...

Về nhãn mác, quy định của EU rất nghiêm ngặt. Thực phẩm, đồ uống đóng gói phải ghi rõ tên sản phẩm, danh mục thành phẩm, trọng lợng, thời gian sử dụng, cách thức sử dụng, địa chỉ của nớc sản xuất hoặc nơi bán, nơi sản xuất, các điều kiện đặc biệt để bảo quản, để chuẩn bị sử dụng hoặc thao tác bằng tay, mã số vạch nhận diện lô hàng. EU quy định chi tiết bắt buộc phải dán nhãn đặc biệt cho thực phẩm biến đổi gen nhằm tạo điều kiện truy nguyên nguồn gốc và phân biệt giữa hai lĩnh vực sản xuất. Những sản phẩm có liên quan đến mơi trờng cũng phải dán Nhãn sinh

thái. Nội dung quy định dán Nhãn sinh thái khá phức tạp gồm dán Nhãn sinh thái của từng nớc thành viên, dán Nhãn sinh thái của EU và dán Nhãn môi trờng của từng sản phẩm cụ thể.

EU cũng đưa ra các yêu cầu về dư lượng chất trong sản phẩm. Cụ thể, tháng 1/1998, EU công bố với WTO đề nghị xác lập những giới hạn tối đa mới với chất aflatoxin trong sữa, một số loại hạt và hoa quả khô. Những giới hạn này ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc nhập khẩu một số sản phẩm, trong khi không tạo thêm sự bảo vệ nào đối với người tiêu dùng. Thêm vào

đó, thủ tục mới về lấy mẫu dẫn tới một số lớn hàng hóa bị từ chối

mặc dù những hàng hố đó được các nước xuất khẩu coi là an toàn trên thực tế.

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)