I. CHíNH SáCH bảo hộ hợp lý của Hoa Kỳ
3. Các biện pháp thơng mại tạm thời
3.3. Luật thuế chống bán phá giá (Antidumping Law)
Thuế chống bán phá giá hàng nhập khẩu đợc đề cập lần đầu tiên trong các quy định về hạn chế các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh, ban hành kèm theo Luật chống bán phá giá năm 1916 và sau đó đợc đa vào cả trong Luật thuế quan năm 1930. Theo quy định của các luật này, xét về mặt kỹ thuật, thuế chống bán phá giá đợc đánh vào hàng nhập khẩu khi hàng nhập khẩu đó đợc xác định là bán phá giá vào thị trờng Hoa Kỳ, với giá xuất khẩu thấp hơn nhiều giá trị thị trờng thực tế hoặc giá bán bn của những sản phẩm đó trên thị trờng sản xuất chính hoặc thị trờng Hoa Kỳ chính vào thời điểm xuất khẩu sang Hoa Kỳ, với điều kiện là việc nhập khẩu và bán hàng với mức giá thấp đó đợc thực
hiện với ý định gây ảnh hởng đến ngành sản xuất của Hoa Kỳ hoặc ngăn cản sự thành lập ngành sản xuất tại Hoa Kỳ hoặc độc quyền hóa hoặc hạn chế bn bán sản phẩm đó trên thị trờng Hoa Kỳ.
Tơng tự Luật CVD, AD đợc áp dụng khi có khiếu kiện của các ngành sản xuất gửi lên Bộ thơng mại Hoa Kỳ. Bộ th- ơng mại sau đó sẽ tiến hành điều tra sơ bộ xem liệu hiện t- ợng bán phá giá có xảy ra hay khơng. Uỷ ban thơng mại quốc tế sẽ xác định xem ngành cơng nghiệp đang khiếu kiện của Hoa Kỳ có bị thiệt hại nghiêm trọng hay bị đe doạ nghiêm trọng hay không hoặc liệu việc thành lập một ngành cơng nghiệp nào đó có bị cản trở do hàng hố nhập khẩu bán phá giá hay khơng. Nếu có hiện tợng bán phá giá xảy ra và có gây ra thiệt hại vật chất, Bộ thơng mại sẽ yêu cầu Cơ quan Hải quan Hoa Kỳ:
Đề nghị chủ hàng nhập khẩu ký quỹ bằng tiền mặt
hoặc bảo chứng để có thể nộp thuế AD (hoặc CVD).
Tạm dừng việc thơng quan cho hàng hố cho đến khi
Bộ thơng mại đã xác định đợc thực sự có việc bán phá giá (hoặc trợ giá) gây ảnh hởng đến ngành sản xuất trong nớc và tính tốn chính xác mức độ bán phá giá hoặc trợ giá.
Bảng 2: Điều tra chống bán phá giá, Hoa Kỳ, 1980-04
Năm 1980- 90 1991- 99 2000 2001 2002 200 3 200 4 Điều tra 418 370 45 77 34 37 26
Phán quyết sơ bộ 336 327 22 61 44 21 37 Phán quyết cuối cùng 283 286 35 34 58 22 25 Lệnh thuế 188 161 20 30 26 16 14 Huỷ bỏ 69 134 57 8 9 1 12
Nguồn: U.S. Department of Commerce.
Nguồn : Antidumping and Countervailing Duty Handbook
http://prototype.usitc.gov/trade_remedy/731_ad_701_cvd/index.htm
Trong trờng hợp hai hay nhiều nớc cùng bị điều tra bán phá giá hoặc có trợ giá đối với sản phẩm xuất khẩu sang Hoa Kỳ, thì theo quy định của Luật chống phá giá, Bộ thơng mại Hoa Kỳ phải đánh giá tổng hợp toàn bộ khối lợng và ảnh hởng
của những hàng nhập khẩu tơng tự từ những nớc đó nếu những nớc này cạnh tranh với nhau và với các sản phẩm tơng tự ở thị trờng Hoa Kỳ.
Đồng thời Luật chống phá giá Hoa Kỳ cũng cho phép một ngành công nghiệp Hoa Kỳ khiếu nại lên Cơ quan Đại diện th- ơng mại Hoa Kỳ (USTR) về hiện tợng bán phá giá ở các nớc thứ ba đã gây thiệt hại cho các công ty Hoa Kỳ và yêu cầu USTR thực hiện các quyền lợi của Hoa Kỳ theo các quy định của WTO. Nếu USTR xác nhận khiếu nại hợp lý, cơ quan này sẽ thay mặt cho Hoa Kỳ yêu cầu cơ quan thẩm quyền ở nớc thứ ba có hành động ngăn chặn hành động phá giá đó.
Đặc biệt, chính sách chống bán phá giá của Hoa Kỳ thể hiện rõ sự phân biệt đối xử giữa các nớc kinh tế thị trờng và các nớc đợc Hoa Kỳ coi là “Phi kinh tế thị trờng” (nh Việt Nam). Đối với một số nớc Hoa Kỳ coi là có nền kinh tế phi thị trờng, khi tiến hành điều tra, Hoa Kỳ sẽ tính tốn “lề phá giá” dựa trên giá cả của các bộ phận cũng nh chi phí lao động tại một nớc khác có những điều kiện “tơng tự”. Chẳng hạn nếu Hoa Kỳ điều tra Việt Nam, có thể Hoa Kỳ sẽ dựa theo giá của ấn Độ hoặc Pakistan để tính ra mức giá tối thiểu của món hàng xuất khẩu của nớc khơng có nền kinh tế thị trờng. Nếu mức giá tối thiểu cao hơn giá bán vào Hoa Kỳ, thì hàng sẽ bị phụ thu chống phá giá. Cho đến nay, thuế AD và CVD vẫn là những biện pháp bảo vệ thơng mại thơng mại tạm thời đợc Hoa Kỳ sử dụng thờng xuyên và hiệu quả để chống lại hàng hố nớc ngồi bn bán khơng cơng bằng trên thị trờng Hoa Kỳ.