1.1 .Các quyđịnh kỹ thuật, tiêu chuẩn
1.3. Yêu cầu về ghi nhãn hàng hoá
Đây là một NTM mang lại hiệu quả cao trong việc bảo hộ sản xuất trong nớc, có thể tạo ra NTB. Trên thế giới, đặc biệt là ở các nớc phát triển, biện pháp này đợc sử dụng nh một công cụ hữu hiệu và đợc quy định chi tiết bằng hệ thống văn bản pháp luật.
Tuy nhiên, ở Việt Nam, biện pháp này cịn khá mới mẻ. Trình độ về tiêu chuẩn kĩ thuật của Việt Nam còn cha đáp ứng đợc với yêu cầu chung của nền kinh tế trong quá trình hội nhập, lại phải cạnh tranh gay gắt với nớc ngoài.
Trớc năm 1999, Việt Nam hầu nh cha có quy định chi tiết về vận dụng biện pháp này nh một công cụ bảo hộ sản xuất trong nớc. Ngày 30/8/1999, Quy chế ghi nhãn hàng hoá đã đợc ban hành kèm theo Quyết định số 178/1999QĐ-TTg cùng ngày của Thủ tớng Chính phủ. Kể từ ngày 1/3/2000, các loại hàng sản xuất tại nớc ngoài đợc nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam đều phải ghi nhãn hàng hoá theo Quy chế ghi nhãn hàng hoá ban hành theo Quyết định trên.
Hàng hoá nhập khẩu phải tuân thủ quy định về ghi nhãn nh sau: Ghi trên phần nhãn nguyên gốc các thông tin thuộc nội dung bắt buộc (tên hàng hoá; tên và địa chỉ của thơng nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa; định lợng của hàng hố; thành phần cấu tạo; chỉ tiêu chất lợng chủ yếu; ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản; hớng dẫn bảo quản, hớng dẫn sử dụng; xuất xứ của hàng hoá) bằng tiếng Việt Nam hoặc làm nhãn phụ ghi những thông tin thuộc nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt Nam đính kèm nhãn ngun gốc của hàng hố đó trớc khi đa ra bán ở thị tr- ờng Việt Nam.
Đây là một bớc thay đổi tiến bộ, song các quy định còn đơn giản so với quy định của nhiều nớc công nghiệp phát triển trên thế giới, tác dụng bảo hộ còn hạn chế, hơn nữa chúng ta vẫn cịn thiếu những quy định về đóng gói hàng hoá.