Các nguyên tắc trong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô

Một phần của tài liệu Bàn về công tác giám định bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô (Trang 32 - 38)

III. công tác Giám định và bồi thờng tổn thất trong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ

3. Cơng tác bồi thờng

3.2 Các nguyên tắc trong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô

vật chất xe ô tô

Nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô là loại bảo hiểm tài sản vì thế nó sẽ có 2 nguyên tắc cơ bản sau:

- Nguyên tắc bồi thờng

- Nguyên tắc thế quyền hợp pháp

Ngoài các nguyên tắc trên nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô áp dụng

chế độ miễn thờng và khấu trừ. Cụ thể từng nguyên tắc nh sau:

(1). Nguyên tắc bồi thờng

Theo nguyên tắc này, số tiền mà ng ời bảo hiểm nhận đợc trong mọi trờng hợp không đợc vợt quá thiệt hại thực tế trong sự cố bảo hiểm và thiệt hại thực tế không đợc lớn hơn STBT. Đối với nguyên tắc này khi bồi thờng sẽ chia làm 4 trờng hợp sau:

* Trờng hợp 1: Trờng hợp xe tham gia bảo hiểm

bằng hoặc dới giá trị thực tế

Số tiền bồi thiệt hại Số tiền bảo hiểm

*Trờng hợp 2: Xe tham gia bảo hiểm trên giá trị thực tế

Trờng hợp này xảy ra khi khách hàng tham gia bảo hiểm cố tình hoặc vơ tình tham gia với số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm. Tuy nhiên, khi tai nạn xảy ra thì cơng ty bảo hiểm chỉ bồi th ờng tối đa bằng thiệt hại thực tế và luôn nhỏ hơn hoặc bằng giá trị thực tế của xe. Ví dụ: một chiếc xe hundai có giá trị thực tế là 150 tr.đ lại tham gia bảo hiểm với số tiền bảo hiểm là 200 tr. đ. Khi tổn thất bộ phận xảy ra có giá trị thiệt hại là 15 tr. đ thì số tiền bồi th ờng tối đa là 15 tr.đ

Tuy nhiên cũng có cơng ty bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm trên giá trị thực tế song khách hàng tham gia trờng hợp này phải chấp nhận phí bảo hiểm khá cao, theo các điều kiện bảo hiểm rất nghiêm ngặt. Ví dụ theo “ giá trị thay mới” và trở lại ví dụ trên

* Trờng hợp 3: Tổn thất bộ phận

Khi tổn thất bộ phận xảy ra, chủ xe sẽ đ ợc giải quyết bồi thờng theo hai nguyên tắc trên. Nhng thực tế các công ty bảo hiểm thờng giới hạn trách nhiệm bồi thờng tổn thất bộ phận bằng bảng tỷ lệ giá trị tổng thành xe

Ví dụ: Chủ xe H có chiếc xe Hyndai 4 chỗ ngồi giá trị thực tế là 150 tr.đ. Chủ xe tham gia bảo hiểm toàn bộ theo giá trị thực tế. Trong thời gian bảo hiểm

xe bị tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm. Thiệt hại tính theo giá sửa chữa nh sau:

Thân vỏ: 45.000.000 Động cơ: 30.000.000

Theo bảng tỷ lệ giá trị tổng thành xe công ty bảo hiểm quy định: Tỷ lệ tổng thành thân vỏ là 53,5%, Tỷ lệ tổng thành động cơ là 15,5%. Nh vậy trong trờng này số tiền tối đa mà công ty bảo hiểm sẽ giải quyết bồi thờng cho chủ xe là:

Thân: 150 Trđ x 53,5% = 80,25 Trđ, lớn hơn 45 Tr. đ, do đó giải quyết bồi thờng là 45 Tr. đ

Động cơ: 150 tr.đ x15,5% = 23,25 tr.đ nhỏ hơn 30 tr.đ, do đó giải quyết bồi thờng là 23,25 tr.đ

* Trờng hợp 4: Tổn thất toàn bộ

Xe đợc coi là tổn thất toàn bộ khi bị mất cắp, mất tích hoặc xe bị thiệt hại nặng đến mức không thể sửa chữa phục hồi để đảm bảo l u hành an tồn, hoặc chi phí phục hồi lớn hơn giá trị thực tế của xe. Nếu tổn thất toàn bộ, chủ xe sẽ đợc bồi thờng theo giá trị ghi trên đơn bảo hiểm nếu tham gia bảo hiểm bằng hoặc nhỏ hơn giá trị thực tế, hoặc đ ợc bồi th- ờng theo giá trị thực tế nếu tham gia bảo hiểm trên giá trị

Các công ty bảo hiểm thờng quy định khi giá trị thiệt hại so với giá trị thực tế của xe bằng hoặc lớn

hơn một tỷ lệ nhất định nào đo thì đ ợc xem là tổn thất toàn bộ ớc tính, tuy nhiên cũng giới hạn bởi bảng tỷ lệ cấu thành xe

Xét ví dụ: Với ví dụ ở trờng hợp 3, nhng

Thân vỏ thiệt hại 100% chi phí sửa chữa là 90 tr.đ

Động cơ thiệt hại 100% chi phí sửa chữa là 35 tr.đ

Hộp số thiệt hại 100% chi phí sửa chữa là 15 tr.đ

Tổng thiệt hại: 140 tr.đ Với tổng thiệt hại là 140% sẽ lớn hơn 80% giá trị thực tế của xe (140/150 = 93,3 %). Nhng căn cứ vào bảng tỷ lệ tổng thành giá trị thiệt hại thì thiệt hại thuộc trách nhiệm của công ty bảo hiểm là:

Thân vỏ: 53,5% x100% = 53,5% Động cơ: 15,5% x100% = 15,5% Hộp số: 7,0% x100% = 7,0% Tổng cộng: 76%

Nh vậy trờng hợp này không đợc coi là tổn thất tồn bộ ớc tính mà chỉ giải quyết bồi th ờng theo tổn thất bộ phận

Ngồi ra khi tính tốn số tiền bồi th ờng cịn phải tuân thủ theo những nguyên tắc sau:

- Những bộ phận thay thế mới, khi bồi th ờng phải trừ khấu hao đã sử dụng hoặc chỉ tính giá trị t ơng

đơng với giá trị của bộ phận xe đợc thay thế ngay tr- ớc lúc xảy ra tai nạn.

- Công ty bảo hiểm sẽ thu hồi những bộ phận đ ợc thay thế hoặc đã đợc bồi thờng toàn bộ giá trị.

(2). Nguyên tắc thế quyền hợp pháp

Nếu trong sự cố bảo hiểm xác định ng ời thứ 3 khác có lỗi thì phải chịu trách nhiệm đối với thiệt hại của đối tợng đợc bảo hiểm. Ngời đợc bảo hiểm sau khi nhận đợc số tiền bồi thờng từ phí nhà bảo hiểm, phải có trách nhiệm bảo lu quyền khiếu nại ngời thứ 3 chuyển cho ngời bảo hiểm, nhằm ngăn chặn việc ng - ời đợc bảo hiểm nhận đợc tiền bồi thờng vợt quá thiệt hại thực tế, tránh trục lợi bảo hiểm, ng ời đợc bảo hiểm nhận nhiều lần bảo hiểm.

(3). Nguyên tắc đóng góp bồi thờng hay chính là bảo hiểm trùng

Bảo hiểm trùng tức là một đối tợng tham gia bảo hiểm từ hai đơn bảo hiểm trở lên với rủi ro là một trùng nhau và số tiền bảo hiểm từ các hợp đồng sẽ lớn hơn giá trị bảo hiểm. Song tr ờng hợp bảo hiểm trùng không đợc áp dụng trong bảo hiểm tài sản, nếu khách hàng vi phạm khi phát hiện ra sẽ phải huỷ bỏ hợp đồng.

Nếu trờng hợp cha phát kịp thời và khi sự kiện bảo hiểm xảy thì các công ty phải giải quyết theo nguyên tắc đóng góp bồi thờng. Nguyên tắc đóng

góp bồi thờng là tổng số tiền mà chủ xe nhận đ ợc từ tất cả các đơn bảo hiểm chỉ đúng bằng thiệt hại thực tế, và thông thờng các công ty bảo hiểm sẽ giới hạn trách nhiệm bồi thờng của mình theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm ghi trong giấy chứng nhận bảo hiểm của cơng ty mình so với tổng của những số tiền bảo hiểm ghi trong tất cả các đơn bảo hiểm, tức là:

* Chế độ miễn thờng

Theo chế độ này, nghĩa là 2 bên quy định ra một mức tổn thất miễn bồi thờng gọi là mức miễn th- ờng. Khi tổn thất xảy ra đạt và vợt mức miễn thờng thì bảo hiểm sẽ bồi thờng. Nếu tổn thất nhỏ hơn mức miễn thờng thì ngời tham gia bảo hiểm sẽ gánh chịu

Chế độ miễn thờng gồm 2 loại:

- Miễn thờng có khấu trừ: tức là nếu tổn thất đạt và vợt mức miễn thờng thì bảo hiểm sẽ bồi thờng

Số tiền bồi thờng = Tổn thất thực tế - Mức miễn thờng

- Mức miễn thờng không khấu trừ: Nếu tổn thất đạt mức miễn thờng thì bảo hiểm sẽ bồi thờng và:

Số tiền bồi thờng = Tổn thất thực tế

Số tiền bồi thờng Giá trị thiệt hại x số tiền bảo hiểm

=

của mỗi hợp đồng Tổng số tiền bảo hiểm của các hợp đồng

* Đối với nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô th - ờng áp dụng mức miễn thờng không khấu trừ và ở nớc ta, theo quy định của Bộ Tài chính mức miễn th ờng là 200.000 đ.

Một phần của tài liệu Bàn về công tác giám định bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô (Trang 32 - 38)