II. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
1. Tác động của một số chính sách thương mại
1.1 Tác động của chính sách cơ cấu mặt hàng
1.1.3 Đánh giá kết quả đạt được
ã Mt tớch cc:
Khoá ln tốt nghip
- Nhúm hàng cơng nghiệp chế biến có mức độ tăng trưởng ngày càng cao. Điều này thể hiện rõ nét nó sẽ là ưu thế phát triển của Việt nam trong những năm tới bởi đây là ngành tương đối dễ phát triển trong điều kiện nước ta hiện nay (không cần công nghệ cao và thiết bị hiện đại ). Mặt khác, sản phẩm làm ra lại có sức cạnh tranh do tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có ở trong nước như lao động.
- Nhóm hàng cơng nghiệp nặng và khống sản tuy có tăng nhưng đây sẽ khơng phải là ngành hàng chủ lực trong những năm tới bởi công nghiệp nặng không phải là thế mạnh của các nước đang phát triển như nước ta thêm vào đó xuất khẩu khống sản đem lại hiệu quả kinh tế thấp, không giúp cho nền kinh tế phát triển theo chiều sâu. Do vậy, trong những năm tới sẽ tăng giảm về tỷ lệ trong kim ngạch xuất khẩu.
- Chất lượng hàng hoá xuất khẩu của Việt nam đã được nâng lên đáng kể, bước đầu tạo sức cạnh tranh của hàng Việt nam trên thị trường thế giới, đồng thời gây tác động tích cực với chất lượng sản phẩm trong nước. Hiện nay, dệt may và giày dép là hai trong số những sản phẩm công nghiệp chủ lực của Việt Nam đã được thừa nhận đạt chất lượng quốc tế. Đi theo hàng xuất khẩu và để chống lại sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu, các nhà sản xuất hàng tiêu dùng trong nước cũng nâng cao chất lượng khá nhanh, nhiều hàng nội đã có chất lượng như hàng ngoại mà giá cả lại rẻ hơn. Nhìn chung việc sản xuất hàng xuất khẩu đã tác động lớn đến chất lượng hàng ở trong nước và hàng Việt nam đã có sức cạnh tranh với một số hàng cùng loại của một số nước khu vực và thế giới.
• Hạn chế:
Mặc dù cơ cấu hàng xuất khẩu có chuyển biến tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng hàng chế biến và chế tạo, tới nay, xuất khẩu nguyên liệu thô và
hàng sơ chế vẫn là chủ yếu ( hàng ngun liệu thơ cịn chiếm tới 70% kim ngạch xuất khẩu ). Đây là vấn đề lớn của xuất khẩu Việt nam: tài nhiên nhiên của nước ta có hạn và đã bị khai thác ở mức cao, mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng này đã bắt đầu đi xuống. Một nền xuất khẩu dựa trên hàng ngun liệu thơ khơng thể đảm bảo có mức tăng trưởng vượt bậc của kim ngạch xuất khẩu. Mặt khác nếu tiếp tục xuất khẩu nguyên liệu thơ thì khơng thể sử dụng được lượng nhân cơng sẵn có trong nước, khơng giúp giải quyết các vấn đề xã hội và nhiệm vụ CNH - HĐH đất nước và không thể tạo đà để đuổi kịp các nước trong khu vực.
Những năm qua chất lượng hàng công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam không ngừng được cải thiện, tuy nhiên khả năng cạnh tranh của nhiều hàng công nghiệp xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới vẫn cịn yếu kém. Điều đó do các ngun nhân:
+ Cơng nghệ sản xuất chế biến hàng xuất khẩu chủ yếu được hình thành trong cơ chế kế hoạch hố tập trung đã có thời gian sử dụng lâu năm khơng thích hợp với nền sản xuất kinh tế thị trường. Các xí nghiệp, kho tàng, bến bãi, máy móc thiết bị lạc hậu về công nghệ, hiệu quả kém bởi chịu khấu hao lớn, các định mức khấu hao nguyên vật liệu cao, sản phẩm lầm ra chất lượng thấp và số lượng không cao. Mấy năm gần đây, một số doanh nghiệp đã tích cực đổi mới công nghệ hiện đại nhưng thông thường việc đầu tư khơng đồng bộ và cịn chắp vá do không đủ vốn đầu tư, kèm theo là tổ chức bộ máy quản lý cồng kềnh và cịn có nhiều bất cập.
+ Các doanh nghiệp Việt nam vừa mới bắt đầu tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường thế giới trong điều kiện thế giới đã được phân chia, phân công lao động quốc tế đã được xác lập tương đối ổn định. Các doanh nghiệp Việt nam còn non trẻ đã phải đối đầu với cuộc cạnh tranh với các tập đồn
Kho¸ luËn tèt nghiƯp
quốc gia có nhiều kinh nghiệm trên thương trường. Đồng thời công tác tổ chức giữa các cơ quan quản lý nhà nước với các doanh nghiệp chưa tốt, chưa kịp thời. Các cơ quan nhà nước chưa quan tâm đầy đủ và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất, tạo nguồn hàng, hướng dẫn và đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường xuất khẩu. Trình độ tổ chức quản lý điều hành hoạt động xuất khẩu, trình độ tiếp thị của các doanh nghiệp cịn yếu.
+ Tuy có lợi thế giá nhân công rẻ, nguồn cung ứng lao động dồi đào do dân số trẻ, nhưng năng suất lao động của người Việt Nam rất thấp, trung bình trên một dây chuyền 450 lao động đạt mức sản lượng 500.000 đôi/năm, chỉ bằng 1/35 năng suất lao động của Malaysia và 1/10 của Indonesia.
+ Nguồn nguyên phụ liệu hầu như phụ thuộc vào nước ngoài.