Thiết kế tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Ngữ Văn: Thiết kế dạy học theo chủ đề văn chính luận trung đại (Chiếu - hịch - cáo) trong chương trình Ngữ Văn 8 tập 2 ở THCS (Trang 59 - 117)

2.5 .Xây dựng dự án học tập

3.3.Thiết kế tiến trình dạy học

2.5.3 .Dự án xem tuồng chèo cải lương

3.3.Thiết kế tiến trình dạy học

TIẾT 1: TÌM HIỂU CÁC VĂN BẢN VĂN CHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI CHIẾU HỊCH – CÁO TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 8 I. MỤC TIÊU: Qua tiết học, HS cần:

- Kiến thức:

+ Trình bày được những vấn đề chung về ba văn bản “Chiếu dời đô”, “ Hịch tướng sĩ”, “Nước Đại Việt ta”.

+ Trình bày được những đặc điểm của văn học trung đại Chiếu – Hịch – Cáo. + Trình bày được sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. + Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô.

60

- Kỹ năng:

+ Rèn kĩ năng đọc, phân tích lí lẽ và dẫn chứng trong văn bản nghị luận trung đại

+ Đọc – hiểu một văn bản vết theo thể chiếu.

+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tìm tư liệu phục vụ bài học

- Thái độ

+ Có ý thức biết ơn và kính trọng các anh hùng vì nước trong lịch sử chống giặc ngoại xâm

+ Tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc Đại Việt

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của thầy:

- Nghiên cứu kĩ về ba văn bản “Chiếu dời đô”, “Hịch tướng sĩ”, “Nước Đại Việt ta” để xây dựng kế hoạch dạy học.

- Máy chiếu, bài trình chiếu powerpoint. - Bài soạn giảng bằng chương trình word. - Lời bình, thuyết minh để phục vụ giảng dạy. - Hình ảnh,clip có liên quan đến bài học. - Sơ đồ tư duy khái quát nội dung của bài học.

- Bảng nhóm, phiếu bài tập, phiếu giao việc cho các nhóm HS

2. Chuẩn bị của trò:

- Đọc kĩ ba văn bản “Chiếu dời đô”, “Hịch tướng sĩ”, “Nước Đại Việt ta”, tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm, thể loại, bố cục của các văn bản. - Soạn bài bằng cách trả lời các câu hỏi SGK và trình bày nội dung bài học bằng sơ đồ.

- Làm việc nhóm, chuẩn bị bài thuyết trình theo u cầu của giáo viên:

III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1.Tố chức lớp (1 phút): Sĩ số……………………. 2.Tiến trình

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Khởi động: 3 phút

- Mục đích: Tạo sự tìm tịi, ham hiểu biết ở học sinh. Kích thích sự hứng thú và lơi cuốn học sinh vào tiết học

61

- Phương pháp:Trực quan, vấn đáp, thuyết trình - Thiết bị dạy học: Máy chiếu

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não

GV cho HS chơi trị chơi “Ơ chữ”, GV đưa ra các câu hỏi sử dụng các kiến thức đã học của HS.

- Từ khóa “TRUNG ĐẠI

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – tìm hiểu chung về các văn bản

- Thời gian: 40 phút - Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đọc đúng ngữ điệu, rõ ràng, rành mạch, đủ nghe.

+ Nhớ và trình bày được những nét cơ bản, chung nhất về tác giả và văn bản - Phương pháp: Đọc sáng tạo, vấn đáp.

62 GV kiểm tra phiếu bài tập đã giao cho HS về nhà (vận dụng chiến thuật “tổng quan về văn bản” từ tiết trước, dùng máy chiếu đa vật thể trình chiếu 3-4 phiếu bài tập đã hoàn thiện của HS Phiếu học tập: Những điều tôi biết sơ bộ về các văn bản Những suy nghĩ ban đầu của tơi

1.Tác giả a, Lí Cơng Uẩn b, Trần Quốc Tuấn c, Nguyễn Trãi 2. Hồn cảnh sáng tác

a, Chiếu dời đơ b, Hịch tướng sĩ c, Nước Đại Việt ta 3.Thể loại a, Chiếu b, Hịch c, Cáo 4. Bố cục

a, Chiếu dời đô b, Hịch tướng sĩ c, Nước Đại Việt ta

* Tìm hiểu chú thích:

- GV chiếu những từ khó lên bảng, yêu cầu HS giải thích

I. Đọc – tìm hiểu chung 1. Đọc- tìm hiểu chú thích

63 - Thảo luận nhóm (5’): Từ việc tìm hiểu bài ở nhà của mỗi cá nhân, GV chia lớp làm 3 nhóm thảo luận và trình bày trên bảng phụ về: + Tác giả + Hoàn cảnh sáng tác + Thể loại + Bố cục ( GV chia lớp thành 3 nhóm: nhóm 1 Chiếu dời đơ, nhóm 2 Hịch tướng sĩ, nhóm 3 Nước Đại Việt ta).

GV: u cầu 3 nhóm đại diện trình bày, các nhóm nhận xét lẫn nhau

GV: Nhận xét, chốt

( Trong quá trình chốt kiến thức GV hướng dẫn học sinh hiểu được bối cảnh lịch sử - tác giả - các tác phẩm gắn với các sự kiện trọng đại của đất nước thời bấy giờ).

2.Những vấn đề chung STT Văn bản Tác giả Hoàn cảnh sáng tác Thể loại Bố cục

64 dời đô Uẩn

(974- 1028)

nước thái bình thịnh trị ngay sau khi lên ngôi vua, Lí Cơng Uẩn muốn dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long.

- Người viết: vua, chúa

- Chức năng: Ban bố mệnh lệnh xuống thần dân, yêu cầu thần dân thực hiện.

- Hình thức: Văn vần, văn xi hoặc văn biền ngẫu. gồm 3 phần: + Nêu sử sách để làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ. + Soi tiền đề vào thực tiễn. + Khẳng định vấn đề dời đô từ Hoa Lư ra Đại La. 2 Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn (1231?- 1300) Khoảng trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược lần thứ 2 (1285) -> Ngàn cân treo sợ tóc. - Thể loại: Hịch

- Người viết: vua hoặc chủ tướng, tướng lĩnh. - Chức năng: cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc, giặc ngồi. - Hình thức: văn biền ngẫu. -Kết cấu gồm 4 phần: + Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ. + Tội ác của kẻ thù, nỗi lòng của chủ tướng. +Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai. + Nêu

65

nhiệm vụ cấp bách, kêu gọi đấu tranh. 3 Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi (1380- 1442) - Được ông bố 17/1/1428 trong khơng khí hào hùng của ngày vui đại thắng, đất nước sạch bóng quân thù, mở ra một kỉ nguyên thanh bình độc lập. -Bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 của dân tộc (sau Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt)

- Thể loại: Cáo - Người viết: vua cua hoặc thủ lĩnh - Chức năng: tuyên ngôn hoặc tổng kết một vấn đề, một sự kiện - Hình thức: văn biền ngẫu, có vận dụng thể tứ lục (từng cặp câu, mỗi câu mười chữ theo nhịp 4/6). - Kết cấu gồm 4 phần: + Nêu luận đề chính nghĩa. + Lên án, tố cáo tội ác của lực lượng phi nghĩa. +Phản ánh quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ ngày đầu gian khổ đến khi tổng phản công dành thắng lợi. +Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc của dân tộc

66

và nêu lên bài học lịch sử.

- GV chiếu 1 số hình ảnh về tác giả:

Lí Cơng Uẩn Trần Quốc Tuấn Nguyễn Trãi

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết các văn bản

- Thời gian: - Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Thấy được cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đơ và lí do chọn thành Đại La làm kinh đô.

+Nắm được nghệ thuật lập luận trong bài.

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết minh, gợi mở, thuyết trình, trực quan. GV: Luận điểm trong văn nghị luận thường

được triển khai bằng một số luận cứ (tức là một số lí lẽ và dẫn chứng).

Theo dõi đoạn văn mở đầu và cho biết Lí Cơng Uẩn đã đưa ra những luận cứ nào để chứng minh cho luận điểm sự cần thiết của việc dời đô?

II. Đọc – tìm hiểu chi tiết 1. Văn bản “Chiếu dời đơ” a. Lí do phải dời đơ

67 GVgiảng: Mở đầu bài chiếu Lí Cơng Uẩn đã đưa ra hai luận cứ để nói lên sự cần thiết của việc dời đô:

- Luận cứ 1: Viện dẫn những dẫn chứng trong lịch sử

Trung Hoa .

- Luận cứ 2: Nhận xét những việc làm của hai triều Đinh, Lê.

? Mở đầu “Chiếu dời đơ”, Lí Cơng Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc dời đơ. Đó là những lần nào?

GV giảng: - Viện dẫn những số liệu cụ thể về các lần dời đô trong lịch sử, Lý Thái Tổ muốn khẳng định rằng, việc dời đô mà ơng sắp làm sau đây là khơng có gì khác thường, hợp với quy luật.

? Theo suy luận của nhà vua, thì việc dời đơ của các vua nhà Thương, Chu nhằm mục đích gì? Kết quả ra sao?

- Gv giảng: Những việc làm của các vua thời tam đại vâng mệnh trời, đem lại hạnh phúc cho muôn dân. Vậy nên mục đích của việc dời đô về nơi trung tâm là hết sức tốt đẹp.

GV mở rộng: - Nhà Thương (1600 TCN – 1046 TCN), tồn tại gần 700 năm, có nền văn minh phát triển đến trình độ tương đối cao.

*Việc dẫn những dẫn chứng trong lịch sử Trung Hoa

- Hành động: Nhà Thương 5 lần

dời đô. Nhà chu 3 lần dời đô. -> Dời đô là việc hệ trọng nhưng trong lịch sử đã từng có những cuộc dời đơ.

- Mục đích:

+ muốn đóng đơ ở nơi trung tâm

+mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho con cháu.

-> Dời đô về nơi trung tâm là hợp ý trời, hợp với nguyện vọng của nhân dân.

- Kết quả: vận nước lâu dài; phong tục phồn thịnh.

=> Sự phát triển tốt đẹp, dồi dào, sung túc về kinh tế, chính trị, văn hóa.

68 - Nhà Chu (1046 TCN – 256 TCN): Nhà Chu tồn tại lâu đời hơn bất cứ triều đại nào trong lịch sử Trung Quốc (hơn 1.000 năm).

? Tại sao Lí Cơng Uẩn lại viện dẫn sử liệu Trung Hoa cổ đại để làm tiền đề cho lập luận của mình? Qua đó cho ta cảm nhận như thế nào về Lí Cơng Uẩn?

- GV chia lớp thành 3 nhóm

- HS thảo luận theo nhóm ( 3’) - Đại diện các nhóm trình bày

? Nếu các vua nhà Thương Chu đã nhiều lần dời đơ thì các vua nhà Đinh, Lê lại có hành động như thế nào? Theo Lí Cơng Uẩn, việc không dời đô của nhà Đinh, Lê đã phạm phải những sai lầm nào? Hậu quả là gì?

GV giảng: Hai nhà Đinh, Lê không noi theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dấu cũ, cứ đóng n đơ thành. Khiến cho triều đại không được lâu bền, trăm họ phải hao tổn, muôn vật khơng

được thích nghi. Đề cập đến sự thật của đất nước liên quan đến nhà Đinh, nhà Lê định đô ở Hoa Lư. Điều này không đúng với kinh nghiệm lịch sử, khiến đất nước ta không trường tồn , phồn vinh.

? Đặt vào hoàn cảnh lịch sử nước ta lúc bấy giờ thì cách đánh giá của Lí Cơng Uẩn có

=>Lí Cơng Uẩn noi gương sáng các triều đại hưng thịnh đi trước. Cho thấy ý chí mãnh liệt của Lí Cơng Uẩn, cũng như của dân tộc ta thời Lí. Muốn đưa đất nước ta đến hùng mạnh lâu dài qua việc dời đơ. Đồng thời lấy đó làm gương soi vào thực tế hai nhà Đinh – Lê.

*Nhận xét những việc làm của hai triều Đinh, Lê

- Hành động: Cứ đóng đơ ở Hoa Lư.

- Sai lầm: Khơng vì lợi ích của thần dân, trăm họ, không thuận theo quy luật khách quan. Không biết học tập cái đúng của người xưa.

- Hậu quả: Các triều đại không chịu chuyển dời nên vận nước ngắn ngủi.

69

khách quan khơng? Vì sao? Qua đó thể hiện tư tưởng tình cảm gì của Lí Cơng Uẩn?

HS dựa vào chú 8, tích hợp lịch sử 7 HS trao đổi theo bàn

Gv giảng: Đặt vào hoàn cảnh lịch sử nước ta

lúc bấy giờ thì cách đánh giá của Lí Cơng Uẩn về hai triều đại Đinh – Lê chưa thực sự khách quan. Vì:

- Thời Đinh, Lê tiềm lực mọi mặt của nước ta chưa đủ mạnh nên phải dựa vào địa thế hiểm trở của vùng núi rừng Hoa Lư để định đô phục vụ cho chiến lược phòng thủ.Tuy nhiên, khi đất nước đã thái bình, đã lớn mạnh hơn thì kinh đơ Hoa Lư khơng cịn phù hợp nữa. Việc dời đô là hợp với quy luật khách quan. => Lí Cơng Uẩn là vị vua sáng suốt, có cái nhìn sâu rộng hợp thời thế, quan điểm rõ ràng, hết lịng vì dân vì nước với khát vọng mong muốn thay đổi đất nước, phát triển đất nước độc lập, thống nhất.

- Nhà Đinh kéo dài 12 năm (968 -980); nhà Tiền Lê tồn tại 29 năm (980 - 1009). Trong hai triều đại này về tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự chưa thực sự mạnh để các nơi tuân phục, liên lục bị giặc ngoại xâm đe dọa. Nên phải dựa vào địa thế hiểm trở của vùng núi rừng Hoa Lư để định đô phục vụ cho chiến lược phòng thủ.

?Dựa vào việc phân tích ở trên em có nhận xét gì về mối quan hệ những luận cứ đã nêu?

70 sách vào thực tiễn để nhận xét có tính phê phán 2 triều Đinh, Lê. Song đó chỉ là cách nói của nhà vua nhằm thuyết phục thần dân dời đô mà thôi.

Một bài văn nghị luận phải đạt đến sự thấu tình đạt lý. Ngồi những lí lẽ thì tác giả cịn bộc lộ cảm xúc trực tiếp qua câu văn nào? Cảm nhận của em về câu văn?

GV chuyển: Từ việc nhận ra cái lỗi của hai

nhà Đinh lê đã để lại hậu quả tiêu cực cho thần dân

*Mối quan hệ giữa hai luận cứ

- Có sự đối lập về hành động, kết quả

+ Nhà Thương, Chu vì dân mà dời đô là hợp ý trời, lòng người nên Đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng.

- Nhà Đinh, Lê theo ý riêng mình, khơng dời đơ nên vận nước ngắn ngủi.

- Hai luận cứ rất chặt chẽ, tuy đối lập nhau nhưng cùng làm sáng tỏ một ý chung: Thực tế đã chứng minh việc dời đô là cần thiết, đem lại lợi ích cho muôn dân. =>Luận cứ này làm sáng tỏ cho luận cứ kia và được trình bày theo kết cấu đăng đối.

*Tình cảm Lí Cơng Uẩn:

- Ngơn ngữ giản dị, dễ hiểu, giọng văn tâm tình,gần gũi, khơng cịn khoảng cách vua tơi. -> Nhà vua đau đớn, xót xa trước nỗi khổ của

muôn dân trăm họ.

- 2 từ phủ định “bất đắc bất tỉ” nghĩa là “không thể không dời đổi”: khẳng định chắc chắn và

71 trăm họ, cuối đoạn văn, Lí Cơng Uẩn viết: Trẫm rất đau xót về việc đó, khơng thể khơng dời đổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Em hãy khái quát những nét nổi bật trong nghệ thuật lập luận của tác giả ở luận điểm thứ nhất của bài chiếu? ( trình tự lập luận, cách lập luận).

- Trình tự lập luận:

Bước 1: Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ.

Bước 2: Soi sử sách vào thực tiễn để so sánh, đối chiếu với hai nhà Đinh, Lê =>khẳng định: dời đô là việc không thể không làm.

- Cách lập luận:

- Các dẫn chứng được sử dụng rất tồn diện: Có dẫn chứng trong sử sách (Nhà Thương, nhà Chu) – có dẫn chứng trong thực tế (Nhà Đinh, Nhà Lê); Có dẫn chứng của Trung Quốc – có dẫn chứng ở nước ta.

- Cách trình bày chặt chẽ: Dẫn chứng để khẳng định (chuyển dời nên dài lâu) và dẫn chứng phủ định (không chuyển dời nên ngắn ngủi). Tất cả đều làm bật lên ý nghĩa của việc cần thiết phải chuyển dời.

- Lí lẽ sắc sảo: Chỉ rõ lợi ích cũng như tai họa mà việc dời đô và không dời đô đem lại. - Thái độ: Đồng tình với các triều đại biết vâng mệnh trời, thuận lòng dân mà phê phán , lên áncác triều đại khinh thường mệnh trời, không chịu đổi dời.

GV chuyển: Từ khát vọng dời đô mãnh liệt,

cũng như hiểu rõ tầm quan trọng của việc

mạnh mẽ nhất: Quyết tâm thực hiện việc dời đơ. Qua đó thể hiện khát vọng về một dân tộc được trường tồn, trăm họ hạnh phúc.

72 chọnđất định đô mới, ở đoạn văn tiếp theo, Lí Cơng Uẩn đã phân tích những lợi thế của thành Đại La. Cụ thể như thế nào, chúng ta

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Ngữ Văn: Thiết kế dạy học theo chủ đề văn chính luận trung đại (Chiếu - hịch - cáo) trong chương trình Ngữ Văn 8 tập 2 ở THCS (Trang 59 - 117)