2.5 .Xây dựng dự án học tập
2.5.3 .Dự án xem tuồng chèo cải lương
3.2. Biên soạn câu hỏi/bài tập
* Biên soạn câu hỏi/ bài tập theo hướng:
- Xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)
- Mỗi loại câu hỏi/ bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất nào của học sinh trong dạy học.
52 * Cụ thể:
Tiết 1:
TT Câu hỏi / Bài tập Mức độ Năng lực, phẩm
chất
1 Tập thơ “Ức trai thi tập” của tác giả nào? (Nguyễn Trãi)
Nhận biết Thuyết trình
2 Tác phẩm “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” của tác giả nào? (Hồ Nguyên Trừng)
Nhận biết Thuyết trình
3 Thi sĩ Xuân Diệu đã tôn ai là Bà chúa thơ Nôm? (Hồ Xuân Hương)
Nhận biết Thuyết trình
4 “Lang thang dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà”. Hai câu thơ trên được trích từ văn bản nào? (Qua đèo ngang)
Nhận biết Thuyết trình
5 Văn bản “Bạn đến chơi nhà” của tác giả nào? (Nguyễn Khuyến)
Nhận biết Thuyết trình
6 Truyện lục vân tiên của tác giả nào? (Nguyễn Đình Chiểu)
Nhận biết Thuyết trình
7 Đây được coi là bản tun ngơn thứ hai của Việt Nam? (Bình Ngơ đại cáo)
Nhận biết Thuyết trình
8 “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non”. Hai câu thơ trên được trích trong văn bản nào? (Bánh trôi nước)
Nhận biết Thuyết trình
9 Hãy giải thích các từ khó sau (Thế rồng cuộn hổ ngồi,mệnh trời,phồn thịnh, quân trưởng, đạo thần chủ, cửa khuyết, tể phụ, hào kiệt)
Nhận biết Thuyết trình
10 Thảo luận nhóm: Hãy trình bày những hiểu biết của em về: Tác giả, Hoàn cảnh sáng tác, Thể loại, Bố cục của ba
Nhận biết Thuyết trình, hợp tác giải quyết vấn
53 văn bản “ Chiếu dời đô”, “ Hịch tướng sĩ”, “Nước Đại Việt ta”.
11 Theo dõi đoạn văn mở đầu và cho biết Lí Cơng Uẩn đã đưa ra những luận cứ nào để chứng minh cho luận điểm sự cần thiết của việc dời đô?
Nhận biết Thuyết trình
12 Mở đầu “Chiếu dời đô”, LCU viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc dời đơ. Đó là những lần nào?
Nhận biết Thuyết trình
13 Theo suy luận của nhà vua, thì việc dời đơ của các vua nhà Thương, Chu nhằm mục đích gì? Kết quả ra sao?
Nhận biết Thơng hiểu
Thuyết trình
14 Tại sao Lý Cơng Uẩn lại viện dẫn sử
liệu Trung Hoa cổ đại để làm tiền đề cho lập luận của mình? Qua đó cho ta cảm nhận như thế nào về LCU?
Thông hiểu Trình bày suy nghĩ
15 Nếu các vua nhà Thương Chu đã nhiều lần dời đơ thì các vua nhà Đinh, Lê lại có hành động ntn? Theo Lý Công Uẩn, việc không dời đô của nhà Đinh, Lê đã phạm phải những sai lầm nào? Hậu quả là gì?
Nhận biết Thuyết trình, hợp tác giải quyết vấn
đề
16 Đặt vào hoàn cảnh lịch sử nước ta lúc bấy giờ thì cách đánh giá của LCU có khách quan khơng? Vì sao? Qua đó thể hiện tư tưởng tình cảm gì của LCU?
Thơng hiểu Trình bày suy nghĩ
17 Dựa vào việc phân tích ở trên em có nhận xét gì về mối quan hệ những luận cứ đã nêu?
Thông hiểu Trình bày suy nghĩ
54 18 Một bài văn nghị luận phải đạt đến sự
thấu tình đạt lý. Ngồi những lí lẽ thì tác giả cịn bộc lộ cảm xúc trực tiếp qua câu văn nào? Cảm nhận của em về câu văn?
Nhận biết, thông hiểu
Thuyết trình, trình bày suy nghĩ
19 Hãy khái quát những nét nổi bật trong nghệ thuật lập luận của tác giả ở luận điểm thứ nhất của bài chiếu? (trình tự lập luận, cách lập luận).
Thơng hiểu Thuyết trình
20 Để làm rõ luận điểm này LCU đã nêu những luận cứ nào?
Nhận biết Thuyết trình
21 Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đơ? Tác giả đã đưa ra những kết luận nào về vùng đất Đại La.
Nhận biết, thơng hiểu
Thuyết trình
22 Qua việc phân tích lợi thế của thành Đại La, em hãy nhận xét nghệ thuật lập luận của tác giả? Từ đó thấy được những phẩm chất nào của con người Lí Cơng Uẩn?
Thơng hiểu Trình bày suy nghĩ
23 Các con vừa lắng nghe phần kết của một số bài chiếu, ai có thể nhận ra nét khác biệt và sáng tạo của bản “Chiếu dời đô” so với các bản chiếu ở trên?
Thơng hiểu Vận dụng
Trình bày suy nghĩ
24 Thông qua bài “Chiếu dời đô” em hãy chia sẽ những điều: Em học được gì? Làm được gì? Cần phải làm gì?
Vận dụng Trình bày suy nghĩ
25 Chứng minh việc Chiếu dời đơ phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?
55
Tiết 2:
TT Câu hỏi / Bài tập Mức độ Năng lực, phẩm
chất
1 Ai là tác giả của bài “Tụng giá hoàn kinh sư”
Nhận biết Thuyết trình
2 Ai là người nói câu: “Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”?
Nhận biết Thuyết trình
3 Người nào giữ chức Phó đơ tướng qn, có cơng tiêu diệt qn Lương ở Vân Đồn năm 1288?
Nhận biết Thuyết trình
4 Vị tướng nào của nhà Trần được thế giới công nhận là một trong mười vị tướng vĩ đại nhất mọi thời đại?
Nhận biết Thuyết trình
5 Có bao nhiêu tấm gương trung thần nghĩa sĩ đã được nêu? Em có nhận xét gì về cách nêu gương của tác giả?
Nhận biết, thông hiểu Hợp tác giải quyết, trình bày quan điểm 6 Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ở đây? Nhận biết Thuyết trình
7 Điểm chung giữa họ là gì? Nhận biết Thuyết trình 8 Em có thắc mắc khi đọc đoạn này
khơng?
Thơng hiểu Trình bày quan điểm 9 Nếu em là tướng sĩ dưới quyền, khi
nghe anh những bậc trung thần ấy, em cảm nhận và mong muốn điều gì?
Vận dụng Trình bày quan điểm
10 ?Em hãy chỉ ra những hành động của giặc khi đến làm sứ ở nước ta?
Nhận biết Thuyết trình
11 Em có nhận xét gì về cách diễn đạt của tác giả khi nói đến kẻ thù qua các hình ảnh: uốn lưỡi cú diều, thân dê chó?
Nhận biết, thơng hiểu
Trình bày quan điểm
56 12 Với cách diễn đạt đó giúp em cảm
nhận được điều gì?
Thơng hiểu Trình bày suy nghĩ 13 Theo em, mục đích của tác giả khi
viết phần này là gì?
Thơng hiểu Thuyết trình, trình bày suy nghĩ 14 Đoạn văn trên diễn tả tâm trạng của
ai?
Nhận biết Thuyết trình
15 Tâm trạng ấy được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
Nhận biết Thuyết trình
16 Từ “thường” đặt trong đoạn văn này nhằm diễn tả điều gì?
Thơng hiểu Thuyết trình
17 Trong đoạn văn này có những điển tích, điển cổ nào được tác giả sử dụng?
Nhận biết Thuyết trình
18 Ngồi ra cịn những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn?
Nhận biết Thuyết trình
19 Từ đó, em thấy nỗi lòng của chủ tướng được thể hiện như thế nào?
Thông hiểu Thuyết trình, trình bày suy nghĩ 20 Nỗi lịng ấy của Ngài sẽ khơi dậy điều
gì trong lịng tỳ tướng?
Thơng hiểu Thuyết trình
21 Sau khi xem video, các em hãy chia sẻ với cô và các bạn cảm nhận của mình về sức mạnh của qn Mơng Cổ?
Vận dụng Trình bày quan điểm
22 Hãy tìm những chi tiết thể hiện cách đối đãi của Trần Quốc Tuấn với các tỳ tướng của ông?
Nhận biết Thuyết trình
23 Em hãy nhận xét cách đối đãi ấy. Trong lúc chủ tướng đang lo lắng xót xa đến tột cùng thì thái độ của các tỳ tướng ra sao?
Thơng hiểu Thuyết trình, trình bày quan điểm
57 vị chủ tướng đã cảnh báo những hậu quả nào có thể xảy ra?
25 Phát hiện những tín hiệu nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn?
Nhận biết Thuyết trình
26 Qua đó giúp em hiểu thêm được điều gì ở vị chủ tướng?
Thơng hiểu Trình bày suy nghĩ 27 Theo em, các tướng sĩ dưới quyền khi
hình dung viễn cảnh đen tối mà chủ tướng đã vạch ra sẽ có thái độ ra sao?
Thơng hiểu Trình bày suy nghĩ
28 Thảo luận nhóm: Trình bày những việc đúng cần làm ngay của tỳ tướng.
Thơng hiểu Thuyết trình
29 Với chức vị của mình, vị chủ tướng hồn tồn có thể ra lệnh nhưng tại sao Ngài vẫn đưa ra hai con đường – hai lối ứng xử?
Thơng hiểu Thuyết trình, hợp tác giải quyết
30 Tuy ngài đưa ra hai con đường nhưng theo các em tất cả quân sĩ sẽ lựa chọn con đường nào? Tại sao?
Nhận biết, thơng hiểu
Thuyết trình, trình bày suy nghĩ
31 Hãy chỉ ra nghệ thuật đặc sắc trong bài hịch?
Nhận biết, thơng hiểu
Thuyết trình
32 Khái quát nội dung chính của văn bản?
Thơng hiểu Thuyết trình
33 Qua bài Hịch, em cảm nhận được điều gì về tác giả Trần Quốc Tuấn?
Thơng hiểu Trình bày suy nghĩ 34 Tiếp nối truyền thống yêu nước của
dân tộc, thế hệ trẻ ngày nay cần làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình?
Vận dụng cao Trình bày quan điểm, suy nghĩ
58
Tiết 3:
TT Câu hỏi / Bài Tập Mức độ Năng lực, phẩm
chất
1 Đây là những hình ảnh gì? Nhận biết Thuyết trình 2 Đọc hai câu đầu và cho biết tác giả
nêu lên tư tưởng gì?
Nhận biết Thuyết trình
3 Em hiểu thế nào về khái niệm “nhân nghĩa” theo quan điểm của Nho giáo?
Nhận biết, thơng hiểu
Thuyết trình, trình bày suy nghĩ 4 Dựa vào 2 câu thơ đầu, hãy nêu điểm
kế thừa và điểm phát triển về tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi so với Nho giáo?
Nhận biết, thông hiểu
Thuyết trình, hợp tác giải quyết
5 Em hiểu yên dân là gì và trừ bạo là gì?
Thơng hiểu Trình bày suy nghĩ 6 Đặt trong hồn cảnh Nguyễn Trãi viết
Bình Ngơ Đại cáo thì dân ở đây là ai?
bạo là ai? Và quân điếu phạt là ai?
Nhận biết, thơng hiểu
Thuyết trình
7 ? Vậy theo tư tưởng của Nguyễn Trãi thì nhân nghĩa có ý nghĩa như thế nào?
Nhận biết Thuyết trình
8 Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với tư tưởng gì?
Thơng hiểu Thuyết trình
9 Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc Đại Việt, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào?
Nhận biết Thuyết trình
10 Để khẳng định quyền độc lập của dân tộc Đại Việt, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Nhận biết Thuyết trình
11 Nhiều ý kiến cho rằng, ý thức dân tộc ở đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” là sự tiêp nối và phát triển ý thức dân tộc ở
Thông hiểu Trình bày quan điểm
59 bài “ Sông núi nước Nam”. Em có đồng tình với ý kiến đó khơng? Vì sao?
12 Để chứng minh cho tư tưởng nhân nghĩa và chân lí về chủ quyền độc lập, Nguyễn Trãi đã đưa ra những dẫn chứng nào trong lịch sử?
Nhận biết Thuyết trình
13 Hãy chỉ ra nghệ thuật đặc sắc của đoạn văn? (cấu trúc câu văn, giọng văn như thế nào?). Có tác dụng gì?
Nhận biết, thơng hiểu
Thuyết trình
14 Đưa ra những dẫn chứng này, tác giả muốn khẳng định điều gì?
Nhận biết, thơng hiểu
Thuyết trình
15 Liên hệ với tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh.
Vận dụng cao Thuyết trình, trình bày quan điểm
16 Dựa vào phần bài học vừa tìm hiểu, em hãy khái quát lại nội dung bài học bằng một sơ đồ tư duy
Thông hiểu Thuyết trình
17 Khái quát chung về 3 tác phẩm văn chính luận trung đại
Thơng hiểu Thuyết trình