Mạch nguyên lý mạch sạc điện thoại 5V, 5W

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập mạch in - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 101 - 105)

III. Thi công mạch sạc điện thoạ

1.1. Mạch nguyên lý mạch sạc điện thoại 5V, 5W

Hình 3.12 và 3.13 mơ tả sơ đồ nguyên lý mạch sạc điện thoại có điện áp ngõ ra 5V, cơng suất 5W.

Hình 3.12. Sơ đồngun lý mạch sạc điện thoi mch 1

1.2. Thiết kế mạch nguyên lý

Thực hành vẽ mạch nguyên lý theo các bước sau (tham khảo phần II mục 3 “Thực hành vẽ mạch nguyên lý” ở chương 1).

- Tạo Project, định dạng trang vẽ

- Lấy linh kiện, sắp xếp và hiệu chỉnh linh kiện - Nối đường mạch, tạo điểm nối và ghi nhãn - Kiểm tra sơ đồ mạch nguyên lý

Thư viện các linh kiện:

Tên linh kiện Tên thư viện

Diode Schottky SCD IEC\Device.OLB\Diode Breakdown

IC ổn áp TL431 Regulator\TL431

Transistor Transistor\B221K

Điện trở nhiệt Discrete\Thermistor

Mosfet Transistor\1HNK60

Tụ phân cực Discrete\Cap hoặc C

Tụ không phân cực Discrete\Cap NP

Opto Discrete\Opto Isolator

Điện trở Discrete\R

Diode Discrete\Diode

Diode zener Discrete\1N914

2. Mch in

2.1. Thiết kế mạch in

Thực hành vẽ mạch in theo các bước sau: - Liên kết footprint và tạo file Netlist - To bn v Layout - Sp xếp linh kin - V mch - Hoàn thiện bo mch - Đo kích thước và in ấn bo mch Lưu ý:

+ Khảo sát kích thước các linh kiện để bốtrí phù hợp, tránh hiện tượng chồng lấn linh kiện sau khi hàn: IC các loại, biến áp, tụ điện, opto, Mosfet, cổng USB.

+ Tạo khoảng cách cách điện hợp lý giữa nguồn điện áp cao với các linh kiện nguồn điện áp thấp. Khoảng cách giữa vùng điện áp cao với vùng điện áp thấp là 6mm.

+ Có ba loại linh kiện nằm bắc cầu qua khoảng cách an tồn và chúng được thiết kế đặc biệt vì lý do an tồn. Thứ nhất là biến áp cần được bọc cách điện triệt để, các đường mạch nguồn điện áp lớn đi bên dưới thân biến áp. Thứ hai là bộ ghép quang (opto) phần nguồn điện áp cao (2 chân transistor thu quang) được phủ silicon cách điện với phần mạch thứ cấp. Thứ ba là tụ chống sốc, chống sét và giảm can nhiễu điện từ truyền qua lại giữa bên sơ cấp có điện áp cao và thứ cấp có điện áp thấp. Giữa hai chân của tụ điện này khơng được bố trí linh kiện để hình thành vùng cách điện an tồn.

+ Bố trí cổng USB phù hợp. + Ghi nhãn các linh kiện rõ ràng.

2.2. Thi công mạch in

Thi công bản mạch in theo các bước sau:

- Chun b nguyên phụ liu - In bn mch

- Gia công phay, rửa mch

- Khoan mch, gắn và hàn linh kiện - Kiểm tra và xửlý bề mt mch in

Hình 3.14. Các loại linh kiện được s dng trong mch sạc điện thoi

3. Kim tra, hiu chnh

- Kiểm tra hoàn chỉnh bản mạch như bảo vệ bề mặt bản mạch, đấu dây, cắt chân linh kiện,…

- Kiểm tra bằng ngoại quan: quan sát các linh kiện trước và sau khi cấp điện. - Kiểm tra bằng đồng đo VOM: Chuyển đến giai đo 10VDC

+ Đo kiểm tra điện áp tại chân 1 và chân 4 của USB, xem điện áp ra có bằng đúng 5Vdc hay khơng.

+ Đo xác định điện áp tại ngõ vào IC điều khiển. + Đo xác định điện áp tại ngõ ra mạch hồi tiếp. + Đo xác định điện áp tại chân T1+ và T1-.

Nếu kết quả kiểm tra bằng đồng hồ khơng đúng thì tắt điện và đo, kiểm tra lại các linh kiện, các đường mạch và chân hàn, kiểm tra cực tính linh kiện, chủng loại và giá trị linh kiện.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập mạch in - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 101 - 105)