Tác dụng của phân bón lá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu emina đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa khang dân 18 và giống lúa nhị ưu 838 tại huyện lập thạch vĩnh phúc (Trang 26 - 28)

Hiệu quả, vai trò của phân bón lá ựã ựược khẳng ựịnh tại nhiều kết quả nghiên cứu trên nhiều cây trồng khác nhau. Cây không những hấp thụ chất dinh dưỡng qua rễ mà còn hấp thụ qua lá, trong khi diện tắch lá của cây lại gấp hàng chục lần diện tắch mà rễ cây ăn tới. Sử dụng phân bón lá, chất dinh dưỡng ựược cung cấp cho cây nhanh hơn bón gốc, hiệu suất sử dụng dinh dưỡng cao hơn, chi phắ thấp hơn, ắt ảnh hưởng ựến môi trường và ựất trồng.

Cung cấp dinh dưỡng bằng cách phun cho cây các hợp chất chứa N, P, K tinh khiết, cây hấp thu qua lá, các chất dinh dưỡng phát huy tác dụng rất nhanh. Phân bón lá có tác dụng rất tốt khi bộ rễ cây yếu, khi cây có nụ, có hoa, nhằm

tăng cường quá trình tổng hợp các chất ựường bột và tắch luỹ dinh dưỡng vào quả và hạt. Phân bón lá còn cung cấp các dinh dưỡng vi lượng như Bo, Mo, Mg, Cu, Mn, Zn... Ở những nơi thiếu các nguyên tố vi lượng ựã cho hiệu quả rất rõ như tăng cường sự sinh trưởng, lá xanh, ựẻ khoẻ, hạt to hơn, tỷ lệ lép thấp, chịu rét tốt hơn (Nguyễn Văn Hoan, 2003).

Phân bón lá có tác dụng làm cho cây lúa phát triển bộ lá tốt, tăng khả năng ựẻ nhánh, giảm tỷ lệ nhánh vô hiệu, tăng số bông trên m2, hạt mẩy hơn, tăng năng suất lúa nhưng số hạt chắc trên bông không khác biệt rõ rệt. Tuy nhiên, phân bón lá giúp cho lúa phát triển mạnh hơn, nên tỷ lệ ựổ ngã của cây lúa cũng tăng theo, do ựó khi sử dụng các loại phân bón lá cần phải cân ựối lại phân nền ựể giảm tối ựa sự ựổ ngã.

Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Cường, Trần Anh Tuấn (2008) [35], trong ựiều kiện bón N thấp kết hợp phun Chitosan ở nồng ựộ 10, 20, 30 ppm làm tăng diện tắch lá, tăng hàm lượng diệp lục, tăng khả năng quang hợp dẫn ựến tăng tỷ lệ ựậu hạt, số hạt trên bông và ảnh hưởng của Chitosan trên ựến sinh trưởng và năng suất lúa Khang Dân trong ựiều kiện ựậm thấp cho thấy: Các công thức xử lý Chitosan có diện tắch lá ở giai ựoạn làm ựòng và sau trỗ 20 ngày ựều cao hơn ựối chứng. Xử lý Chitosan ựã làm tăng hàm lượng diệp lục, tăng cường ựộ quang hợp và giữ sự tồn tại của diệp lục lâu hơn ở giai ựoạn chắn sáp trong ựiều kiện bón N thấp. Xử lý Chitosan không làm tăng số bông/khóm, nhưng làm tăng khả năng ựậu hạt, tăng khối lượng 1000 hạt nên làm tăng năng suất cá thể. Nồng ựộ phun 30ppm là phù hợp nhất.

Nghiên cứu ảnh hưởng của phun axắt humic trên giống lúa C70 của Mai Thị Tân và cộng sự cho thấy, sử dụng axắt humic ở nồng ựộ 0,03 phun lên lúa ở giai ựoạn ựẻ nhánh, làm ựòng cho hiệu quả cao nhất. Cụ thể là làm tăng chiều cao, tăng số nhánh hữu hiệu, tăng chỉ số diện tắch lá (LAI), tăng khả năng tắch luỹ chất khô.

Hoàng Ngọc Thuận (2005) ựã nghiên cứu phân bón lá Pomior và ựược Bộ NN và PTNN công nhận là tiến bộ kỹ thuật. Pomior là một dạng phức hữu

cơ bao gồm các nguyên tố ựa, trung, vi lượng và các chất kắch thắch sinh trưởng. Kết quả thử nghiệm Pomior trên cây ăn quả như xoài, vải... của Phạm Thị Hương (2005) có tác dụng cải thiện sinh trưởng các ựợt lộc, tăng khả năng ựậu quả, tăng năng suất .

Gần ựây có nhiều chế phẩm phân bón lá ựược các nhà khoa học khảo nghiệm hiệu lực trên các loại cây trồng khác nhau. Kết quả khảo nghiệm của bộ khoa học và công nghệ TPHCM (2006) cho thấy rằng hiệu lực 3 loại phân bón lá: Phala-C, Phala-R, Phala-V, năng suất tăng từ 13 Ờ 20% ựối với ngô và lúa, 13 Ờ 14% với cà phê.

Kết quả thử nghiệm trên nhiều loại ựất Việt Nam của nhiều tác giả cho thấy phân bón lá Komix Ờ BFC làm tăng năng suất lúa từ 5 Ờ 15%.

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều chế phẩm, phân bón lá ựược bán rộng rãi và ựược bà con nông dân sử dụng như: NitraMa (Magnesium Oxide 15%, Nitrate 11%), Bortrac (B 15%), đầu trâu 502 (NPK: 30, 12, 10; Ca, Mg, Zn, Cu, Bo, Fe, Mn, Mo...), Thiên Nông, Yogen (Con én ựỏ), KỜ Humate, HPCỜHIPHOS, Fivalua, Komix, Mymix, Atonik

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu emina đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa khang dân 18 và giống lúa nhị ưu 838 tại huyện lập thạch vĩnh phúc (Trang 26 - 28)