Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm EMINA trên thế giới và ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu emina đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa khang dân 18 và giống lúa nhị ưu 838 tại huyện lập thạch vĩnh phúc (Trang 33 - 41)

ở Việt Nam.

2.6.2.1 Trên thế gới

Trong những năm 80 công nghệ EM ựược nghiên cứu và ứng dụng thành công ở Nhật Bản, Từ năm 1989 công nghệ EM ựược mở rộng ra các nước. đến nay, sau 20 năm ựã có hơn 180 nước và vùng lãnh thổ tiếp cận với EM dưới nhiều hình thức: 9 hôi nghị - hội chợ quốc tế về EM ựã diễn ra với sự tham gia

của hàng ngàn nhà khoa học khắp năm châu, giới thiệu hàng trăm chế phẩm EM, hàng ngàn sản phẩm EM. Thành lập nhiều tổ chức nghiên cứu EM (EMRO) và rất nhiều Trung tâm huấn luyện EM quốc tế và quốc gia. Ở Nhật có 48 trung tâm, Thái Lan có trung tâm quốc tế EMẦ Thành lập nhiều Hiệp hôi EM ở các nước, nhiều công ty kinh doanh EMẦ Kể cả những tổ chức quốc tế như APNAN.

Việc tổ chức nghiên cứu sản xuất EM ựược phát triển mạnh

Theo tổ chức APNAN, số lượng sản phẩm EM1 ựược sản xuất năm 2007 trên thế giới khoảng 4000 Ờ 5000 tấn trong ựó các nước đông Bắc Á là 2100 tấn. Các nước đông Nam Á là 1400 tấn, Nam Á là 500 tấn, Mỹ Latinh 120 tấn, Châu Phi và Trung đông 230 tấn, Châu Âu 200 tấn.

Triều Tiên có trung tâm EM thuộc Viện nghiên cứu quốc tế EM, hàng năm sản xuất 1200 tấn EM1, có 100 xưởng sản xuất EM2 với công suất 500 Ờ 2000 tấn/xưởng/năm, ựã áp dụng EM trên diện tắch 1 triệu ha trồng trọt. Trung Quốc có 10 xưởng sản xuất EM1, công suất 1000tấn/năm.

EM bao gồm 80 loài VSV kỵ khắ và hiếm khắ ựược lựa chọn từ hơn 2000 loài ựược sử dụng phổ biến trong công nghiệp thực phẩm và công nghệ lên men. Chế phẩm EM ra ựời, nhanh chóng ựược tiếp thu và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực ở các nươc trên thế giới. Các tổ chức nghiên cứu công nghệ EM gọi tắt là EMRO (Effective Microorganisms Research Organization) ựược hình thành ở nhiều nươc trên thế giới và có quan hệ chặt chẽ với EMRO ở Nhật Bản (Phạm Văn Ty, Vũ Nguyên Thành, 2006).

Các nghiên cứu, áp dụng công nghệ EM ựã ựạt ựược kết quả một cách rộng rãi trong các lĩnh vực xử lý môi trường, chế biến thức ăn chăn nuôi, sản xuất phân bón vi sinh cho cây trồng... Qua các báo cáo khoa học tại các hội nghị quốc tế về công nghệ ựều cho thấy rằng EM có thể gia tăng cân bằng sinh quyển, tăng tắnh ựa dạng của ựất nông nghiệp, làm phong phú thêm các thành phần có trong ựất nhằm nâng cao chất lượng ựất trồng. EM giúp cho khả năng sinh trưởng phát triển và chất lượng sản phẩm nông nghiệp lên một

tầm cao mới. Vì thế các nước trên thế giới ựón nhận EM là một giải pháp ựể ựảm bảo cho một nền nông nghiệp phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.

Tháng 10 năm 1989, tại Thái Lan ựã tổ chức hội nghị Quốc tế lần thứ nhất về Nông nghiệp Thiên nhiên cứu thế và nông nghiệp EM. Các nhà khoa học ựã thảo luận về giá trị của công nghệ EM và tăng cường sử dụng nó. Nhờ vậy mạng lưới Nông nghiệp Thiên nhiên Châu Á - Thái Bình Dương (APNAN) ựược thành lập, là một tổ chức phi chắnh phủ với mục ựắch thúc ựẩy việc nghiên cứu, phát triển và tiến hành áp dụng thực tiễn các giải pháp công nghệ với Nông nghiệp thiên nhiên gắn với công nghệ VSV hữu hiệu EM (Phạm Kim Hoàn, 2008). Tại hội nghị này có nhiều báo cáo khoa học về nghiên cứu ứng dụng của EM ựối với Nông nghiệp như: Báo cáo của T.Higa và G.N Wididana - Trường ựại học Ryukyus, Okinawa, Nhật Bản về khái niệm và giả thuyết của EM (Higa, Wididana, 1989). Báo cáo của D.N. Lin - Trung tâm nghiên cứu canh tác tự nhiên của Hàn Quốc về hiệu quả của EM ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa (Lin, 1989). Báo cáo của S.Panchaban - Trường ựại học Kon Kaen, Thái Lan về hiệu quả của EM ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất Ngô (Panchaban, 1989).

Hội nghị quốc tế lần thứ 2 tổ chức tại Brazil tháng 10 năm 1991 cũng ựã có một loạt báo cáo về hiệu quả của EM ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất một số cây trồng như lúa, khoai lang, rau spinach, khoai tây, cải bắp, ớt,... ở các nước Nhật Bản, Myanma, Sri Lanka, Hàn Quốc, Brazin (Phạm Thị Kim Hoàn, 2008).

Hội nghị quốc tế lần thứ 3 vào năm 1993, lần thứ 4 vào năm 1995, lần thứ 5 vào năm 1997, lần thứ 6 vào năm 1999 và lần thứ 7 vào năm 2002. Nhiều nghiên cứu mới về EM và những ứng dụng của EM trên khắp thế giới ựã ựược công bố ở các hội nghị như nghiên cứu về tác dụng của EM tới sức nảy mầm của hạt giống; ảnh hưởng của EM tới ựất; hiệu quả của EM ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số cây trồng như ngô, ựậu, ựậu tương,

cà chua, dưa chuột, bắ, khoai tây, rau các loại, chuối,...; hiệu quả của EM ựến rễ cây trồng và ựất; tác dụng của EM ựối với nghề trồng hoa; EM trong quản lý sậu bệnh tổng hợp. Ngoài ra còn một số nghiên cứu khác ngoài cây trồng như hiệu quả của EM trong nuôi trồng thủy sản; trong xử lý chất thải; nước thải; EM với bê tông, ... đặc biệt trong y học ựã có 2 hội nghị quốc tế lớn chuyên thảo luận về EM với y học. Hội nghị thứ nhất vào năm 2001, hội nghị lần thứ 2 vào năm 2003 tại Nhật Bản, nhiều công trình khoa học ựã ựược công bố khẳng ựịnh tác dụng của EM ựối với y học và con người

Nhờ những kết quả nghiên cứu ứng dụng có hiệu quả, công nghệ EM ựã ựược triển khai ở hơn 150 quốc gia và ựang ựược sản xuất ở trên 50 nước. Các nước trên thế giới ựã ựón nhận EM như một giải pháp ựể ựảm bảo cho một nền nông nghiệp phát triển bền vững và bảo vệ môi trường (Apnan news, 2007). Nhiều nhà máy, xưởng sản xuất EM ựã ựược xây dựng ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, hàng năm ựã sản xuất ựược hàng ngàn tấn EM như: Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan (hơn 1000 tấn/năm), Myanmar, Nhật Bản, Brazil (1200 tấn/năm), Srilanca, Nepal, Indonesia (50 Ờ 60 tấn/ năm).

- Tình hình ứng dụng công nghệ EM trên thế giới

Theo Ahmad R.T và ctv (1993), sử dụng EM cho các cây trồng như lúa, lúa mì, bông, ngô và rau ở Pakistan làm tăng năng suất các cây trồng. Năng suất lúa tăng 9,5%, bông tăng 27,7%. đặc biệt, bón kết hợp EM-2 và EM-4 cho cây ngô làm tăng năng suất lên rõ rệt. Bón EM-4 cho lúa, mắa và rau ựã làm tăng hàm lượng chất dễ tiêu ở trong ựất. Hàm lượng ựạm dễ tiêu tăng 2,2% khi bón kết hợp NPK + EM - 4 (Zacharia P.P, 1993).

Năm 1996, tác giả Milagrosa S.P và E.T. Balaki cho rằng: Bón riêng biệt Bokashi (2000 kg/ha) hoặc sử dụng dung dịch EM gốc với nồng ựộ 0,2% cho cây khoai tây sẽ hạn chế ựược bệnh héo xanh vi khuẩn pseudomonas solanacearum. Năng suất khoai tây ở trường hợp bón Bokashi cao hơn so với bón riêng dung dịch EM gốc. Bón kết hợp Bokashi và dung dịch EM gốc làm

tăng kắch cỡ củ so với bón phân NPK + phân gà. Tác giả cho rằng: Việc tăng kắch cỡ củ và tăng năng suất là do Bokashi và dung dịch EM gốc có hiệu lực trong việc cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trong suốt các thời kỳ sinh trưởng, phát triển.

Rochayat Y và cs (2000) nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón Bokashi, phân lân ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây ựã ựưa ra kết luận: Bón 20 tấn Bokashi/ha ựã làm tăng các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất củ một cách rõ rệt.

Năm 2002, Susan Carrodus cho rằng: Bokashi ựã có ảnh hưởng tắch cực ựến sinh trưởng, làm tăng hàm lượng diệp lục của bắp cải và cải củ, làm tăng số rễ, thúc ựẩy sự hoạt ựộng của bộ rễ. Tác giả phân tắch rằng: Kết quả trên có ựược là do sự cung cấp chất dinh dưỡng liên tục cho cây từ Bokashi, còn EM có chứa các phyto hoóc môn hoặc các hoạt chất sinh học khác làm trì hoãn sự già hóa của cây.

Theo Sopit V. (2006), ở vùng ựông bắc Thái Lan, bón riêng Bokashi cho ngô ngọt, năng suất tăng 16% so với ựối chứng, thấp hơn nhiều so với bón NPK (15:15:15), nhưng giá phân NPK ựắt gấp 10 lần so với Bokashi. Hơn nữa, giá phân hóa học cao và lợi ắch trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ cho người nông dân, ựặc biệt ựối với người nông dân nghèo.

2.6.2.2 Ở Việt Nam

- Tình hình nghiên cứu chế phẩm EMINA

Từ năm 1998 Ờ 2000, ựề tài ựộc lập cấp Nhà nước về ỘNghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu công nghệ EMINA trong các lĩnh vực nông nghiệp và vệ sinh môi trườngỢ do Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội triển khai ựã ựược Bộ Khoa học công nghệ và môi trường quyết ựịnh cho thực hiện. đề tài ựã ựánh giá ựộ an toàn của chế phẩm EMINA, xác ựịnh thành phần, biến ựộng số lượng, ựặc tắnh của chế phẩm EMINA, hiệu quả của EMINA trong xử lý rác thải, vệ sinh môi trường, trong trồng trọt và chăn nuôi LV nguyebathiep.

Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về chế phẩm VSV ựược tiến hành từ những năm ựầu của thập niên 60 ựến sau những năm 80 mới ựược ựưa vào các chương trình khoa học cấp Nhà nước như: ỘSinh học phục vụ nông nghiệpỢ giai ựoạn 1982 Ờ 1990; chương trình ỘCông nghệ sinh họcỢ KC.08 giai ựoạn 1991 Ờ 1995; chương trình ỘCông nghệ sinh học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường và sức khỏe con ngườiỢ KHCN.02 giai ựoạn 1996 Ờ 2000, chương trình ỘNghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sinh họcỢ giai ựoạn sau 2001. Ngoài các chương trình Quốc gia, nhiều Bộ, Nghành cũng triển khai nhiều ựề tài, dự án về vấn ựề này (Nguyễn Xuân Thành, 2003).

Công nghệ EM ựược biết ựến từ năm 1994 Ờ 1995 ở Cần Thơ, Hải Phòng, ... Năm 1997, một số cơ quan nghiên cứu và ựịa phương như Viện Bảo vệ thực vật, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, đại học Quốc gia Hà Nội, tỉnh Thái Bình, thành phố Hà Nội,... ựã tiến hành thử nghiệm thăm dò bước ựầu chế phẩm EMINA trên một số lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, vệ sinh môi trường ựã thấy ựược hiệu quả tắch cự của công nghệ EMINA. Năm 1998, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ựã quyết ựịnh thực hiện ựề tài ựộc lập cấp Nhà nước: ỘNghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu công nghệ EMINA trong các lĩnh vực nông nghiệp và vệ sinh môi trườngỢ từ năm 1998 Ờ 2000 do GS.TS Nguyễn Quang Thạch làm chủ nhiệm. đề tài ựã ựánh giá ựộ an toàn của chế phẩm EMINA, xác ựịnh thành phần biến ựộng số lượng và ựặc tắnh của chế phẩm EMINA, hiệu quả của EMINA trong xử lý rác thải, vệ sinh môi trường, trong trồng trọt và chăn nuôi. Từ ựó ựến nay ựã có nhiều nghiên cứu ứng dụng công nghệ EMINA ở nhiều Viện, Trung tâm, các tỉnh thành nhất là trong lĩnh vực môi trường.

Trên cây lúa, sử dụng chế phẩm EM-5, EM-FPE riêng rẽ hay phun xen kẽ EM-5 và EM-FPE trên lúa 3 lần/vụ có tác dụng hạn chế sự gia tăng bệnh bạc lá và khô vằn; Sử dụng EMINA có tác dụng rút ngắn thời gian sinh

trưởng từ 5 Ờ 13 ngày, tăng năng suất từ 29 Ờ 49 tạ/ha so với ựối chứng và hạn chế ựược sâu bệnh, ựặc biệt là bệnh vàng lá; Sử dụng EM ở dạng Bokashi hoặc EM thứ cấp ựều có tác dụng xúc tiến sinh trưởng, phát triển của lúa giống CR203, rút ngắn thời gian sinh trưởng trong vụ Xuân ựược 7 Ờ 9 ngày, vụ Mùa là 4 Ờ 5 ngày. Sử dụng Bokashi kết hợp với phun EM thứ cấp có thể giảm 30% lượng phân bón vô cơ cho cây lúa.

Trên cây ngô, phun EMINA làm ngô trỗ cờ tập trung hơn so với ựối chứng. Bón Bokashi kết hợp phun EMINA thứ cấp có ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất và mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.

Trên cây ựậu tương, sử dụng EMINA ở dạng phun hay dạng bón trên ựất thiếu ẩm làm tăng tỉ lệ nảy mầm của hạt, tăng hàm lượng diệp lục và hạn chế bệnh lở cổ rễ.

- Chế phẩm EMINA và khả năng ứng dụng

Dựa trên nguyên tắc hoạt ựộng và phối chế của chế phẩm EMINA, một số cơ quan ở Việt Nam ựã sản xuất ra các dạng EMINA của Việt Nam như: EMUNI của trường đại học khoa học tự nhiên, EMINA của viện Sinh học Nông nghiệp Ờ đại học Nông nghiệp Hà Nội. Trong ựó chế phẩm EMINA ựã ựược thử nghiệm và ứng dụng có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực nông nghiệp môi trường. Chế phẩm có chất lượng tương ựương với chế phẩm EM nhập nội nhưng giảm ựược 1/3 giá thành sản xuất. Vì thế chế phẩm EMINA ựã ựược sử dụng rộng rãi ở thị trường trong nước với nguồn tiêu thụ hàng nghìn lắt một năm (Phạm Thị Kim Hoàn, 2008).

Công nghệ EMINA ựược biết ựến vào cuối những năm 1996 và ựã ựược thử nghiệm tại một số ựịa phương. Ở Thái Bình, khi xử lý EMINA cho hạt cải bắp, thóc giống cho thấy tỷ lệ nảy mầm cao hơn, cây con sống khoẻ hơn và có tốc ựộ sinh trưởng, phát triển nhanh hơn. Khi phun EMINA cho rau muống, năng suất tăng 21-25%, phun cho ựậu tương, năng suất tăng 15-20 %. Tại Hải Phòng ựã xử lý EMINA cho các loại cây ăn quả: vải, cam, quýtẦ làm

cho cây phát triển mạnh hơn, quả to, chắn sớm, vỏ ựẹp hơn và năng suất tăng từ 10-15 %. Tại trường đH Nông nghiệp I, xử lý EMINA cho lúa làm năng suất tăng 8-15 % và không bị bệnh khô vằn lá. Nhóm nghiên cứu của Th.S đỗ Hải Lan (khoa Sinh - Hoá, đH Tây Bắc) cho biết có thể xử lý EM 1% với cây lan Hồ điệp Tắm Nhung khi vừa ựưa ra khỏi phòng nuôi cấy mô ựể tăng cường khả năng thắch nghi của cây với ựiều kiện ngoại cảnh mới. Cũng có thể xử lý EMINA ở giai ựoạn cây còn non ựể kắch thắch sự sinh trưởng sinh dưỡng, tạo ựiều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của cây lan ở giai ựoạn sau. Trung tâm nghiên cứu thuỷ sản 3 (Bộ Thuỷ sản) ựã ứng dụng thành công EMINA trong xử lý hồ nuôi tôm sú ở Việt Nam. Chế phẩm EMINA cho tổng số nhóm vi sinh vật có lợi trong hồ luôn cao hơn so với nhóm vi sinh vật không có lợi từ 2 - 7 lần, chỉ số N-NH3 ở mức thấp (dưới 0,02mg/l), các chỉ số môi trường như pH và màu tảo ổn ựịnh trong thời gian dài.

EMINA (Effective Microogarnism Institute of Agrobiology) là chế phẩm probiotic của Viện sinh học Nông nghiệp thuộc Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội. EMINA bao gồm các chủng vi sinh vật hữu hiệu (EM) thuộc các nhóm vi khuẩn Lactic, Bacillus, vi khuẩn quang hợp tắa không lưu huỳnh và nấm men. Các chủng vi sinh vật ựược phân lập từ các mẫu ựất, nước lấy từ nguồn tự nhiên trong nước, hoàn toàn không gây ựộc với con người và vật nuôi, ựảm bảo chất lượng cho chế phẩm (Lương đức Phẩm, 2007).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu emina đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa khang dân 18 và giống lúa nhị ưu 838 tại huyện lập thạch vĩnh phúc (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)