Chỉ số H6 tại các NHTMCP niêm yết giai đoạn 2010 2013

Một phần của tài liệu Customer satifaction and switching intentions a study of retail banking (Trang 67 - 68)

(Nguồn: Tính tốn từ Báo cáo tài chính của các NHTM trên từ năm 2010-2013)

Biểu đồ trên cho thấy, phần lớn các ngân hàng đều nắm giữ số lượng chứng khốn nói chung và chứng khốn có tính thanh khoản cao với số lượng thấp trong tổng Tài sản Có. Tuy số liệu này ở mỗi ngân hàng và qua mỗi năm đều khác nhau nhưng chỉ dao động chủ yếu ở mức dưới 20%, cá biệt một số ngân hàng tỉ lệ này gần như bằng 0 (EIB năm 2010, 2011, ACB năm 2011,..). Tỉ lệ thấp có thể được giải thích tùy theo chính sách đầu tư của mỗi ngân hàng. Tuy nhiên, các NHTM Việt Nam nên đề cao sự quan tâm tới các loại chứng khoán kinh doanh và chứng khóan sẵn sàng để bán như một nguồn cung đảm bảo cho tính thanh khoản.

ACB, EIB và NVB là các NHTM có hệ số H6 thấp nhất, chỉ số cao nhất trong giai đoạn 2010 – 2013 chỉ ở mức trên dưới 5%. Kết hợp với chỉ số H3 tại ba NHTM này có xu hướng giảm và ở mức thấp hơn mức trung bình cho thấy khả năng thanh khoản có phần kém hơn so với các NHTM khác. CTG và STB là hai

450.00% 400.00% 350.00% 300.00% 250.00% 200.00% 150.00% 100.00% 50.00% .00% 2010 2011 2012 2013 CTG VCB STB ACBEIB MBB SHB NVB Trung bình

NHTM có chỉ số H6 ổn định qua các năm và ở mức cao hơn mức trung bình của các NHTM được khảo sát. Kết hợp với chỉ số H3 đã phân tích ở trên cho thấy STB có khả năng thanh khoản khá tốt, trong khi đó CTG chủ yếu đảm bảo khả năng thanh khoản ở khoản mục chứng khốn thanh khoản có khả năng sinh lời cao hơn so với tiền mặt và tiền gửi tại các TCTD.

Cũng như CTG, MBB có xu hướng tập trung tài sản vào chứng khốn có tính thanh khoản hơn là tiền mặt và tiền gửi không kỳ hạn. Mặc dù hệ số H3 ở mức thấp nhưng hệ số H6 cao và có xu hướng tăng qua các năm thể hiện khả năng thanh khoản tương đối tốt. Trong đó, hoạt động kinh doanh chứng khốn của MBB chủ yếu tập trung vào chứng khoán đầu tư chiếm 93% tổng danh mục đầu tư. Nguyên nhân do thị trường chứng khốn Việt Nam chưa ổn định nên MBB khơng có định hướng đẩy mạnh hoạt động đầu tư vào chứng khoán kinh doanh.Danh mục chứng khoán đầu tư của MBB khá thận trọng và an toàn, chủ yếu tập trung vào chứng khoán nợ (trái phiếu chính phủ, cơng trái giáo dục, trái phiếu của các TCTD...) chiếm đến 90% danh mục đầu tư. Đồng thời, danh mục đầu tư của MBB có độ rủi ro rất thấp, trái phiếu Chính phủ chiếm 75% giá trị danh mục đầu tư nên Ngân hàng có thể sử dụng linh hoạt các trái phiếu này trên hoạt động thị trường mở với Ngân hàng Nhà nước đảm bảo thanh khoản và có thể tận dụng được nguồn vốn chi phí thấp tăng hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

2.2.2.7. Chỉ số tiền gửi và cho vay TCTD/tiền gửi và vay từ TCTD H7

Một phần của tài liệu Customer satifaction and switching intentions a study of retail banking (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w