- Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
19. PHÂN TÍCH TÍNH CHẤT CỦA XÃ HỘI MIỀN NAM SAU NĂM 1954 VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN NGHỊ QUYẾT 15 THÁNG 1/1959 Ý NGHĨA CỦA NGHỊ QUYẾT
DUNG CƠ BẢN NGHỊ QUYẾT 15 THÁNG 1/1959. Ý NGHĨA CỦA NGHỊ QUYẾT NÀY VỚI CÁCH MẠNG MIỀN NAM. ( CDE 1 THÁNG 12)
Tính chất xã hội miền Nam
Mỹ và bè lũ tay sai:
- Mỹ đã hất cảng Pháp hòng biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng, lập phòng tuyến ngăn chặn CNXH lan xuống Đông – Nam châu Á, đồng thời lấy miền Nam làm căn cư để tiến công miền Bắc, tiền đồn của CNXH ở Đơng – Nam châu Á, hịng đè bẹp và đẩy lủi CNXH ở vùng này, bao vây và uy hiếp các nước XHCN khác, phá hoại phong trào độc lập và hịa bình dân tộc dân chủ ở Đơng Dương.
- Mỹ và chính quyền Ngơ Ðình Diệm tìm mọi cách phá bỏ Hiệp định, cự tuyệt hiệp thương tổng tuyển cử, đàn áp đẫm máu những người cộng sản, cán bộ kháng chiến và người dân yêu nước sử dụng đấu tranh chính trị, địi dân sinh, dân chủ, hịa bình. Tình hình này diễn ra trong một thời gian dài làm cho phong trào đấu tranh cách mạng bị tổn thất nặng nề.
Xã hội miền Nam có những mâu thuẫn sau:
- Mâu thuẫn giữa nhân dân ta ở miền Nam với bọn đế quốc xâm lược, chủ yếu là đế quốc Mỹ
- Mâu thuẫn giữa nhân miền Nam, trước hết là nông dân với giai cấp địa chủ
Mâu thuẫn giữa nhân dân ta ở miền Nam với bọn đế quốc Mỹ xâm lược cùng tập đồn thống trị Ngơ Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, đại diện cho bọn địa chủ phong kiến và tư sản mại bản thân Mỹ phản động nhất.
Lực lượng tham gia cách mạng ở miền Nam là giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc và những nhân sĩ yêu nước.
Động lực cách mạng miền Nam là giai cấp công dân nông dân, tiểu tư sản lấy liên minh công
nông làm cơ sở.
Lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân.
Đối tượng của cách mạng miền Nam là đế quốc Mỹ. Nhưng trong giai cấp tư sản mại bản có bọn
thân Mỹ và có bọn thân Pháp. Trong giai cấp địa chử có bọn dựa hẳn vào Mỹ - Diệm, ít nhiều tán thánh đọc lập và dân chủ. Do đó, giữa chúng có mâu thuẫn về quyền lợi và phân hóa về chính trị ở các mức độ khác nhau.
=> Đường lối chung của cách mạng VN: Tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thống nhất tổ quốc. Về cách mạng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Về cách mạng miền Nam,
Trình bày hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ 15 ( 1/1959) I. Nguyên nhân dẫn đến hội nghị