III. Ý nghĩa của hội nghị
3. nghĩa lịch sử của Chiến thắng
a. Đối với Việt Nam
Thắng lợi trong cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc có ý nghĩa rất to lớn đối với Việt Nam: Một lần nữa khẳng định nhân dân Việt Nam với ý chí độc lập, tự chủ và tinh thần đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế trong sáng, sẵn sàng đập tan bất kỳ âm mưu và hành động chống phá nào của các thế lực phản động, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; đồng thời thể hiện tinh thần quốc tế cao cả, mối quan hệ truyền thống gắn bó thủy chung, lâu đời, sự giúp đỡ trong sáng, chí nghĩa, chí tình của Đảng, Nhà nước, Quân đội và nhân dân Việt Nam đối với nhân dân Campuchia.
b. Đối với Campuchia
Chiến thắng ngày 7/01/1979 có ý nghĩa lịch sử đặc biệt to lớn đối với vận mệnh đất nước Campuchia: Đã xóa bỏ hồn tồn chế độ diệt chủng của tập tồn Pơn Pốt, thành lập chế độ Cộng hòa nhân dân Campuchia; cứu nhân dân Campuchia ra khỏi thảm họa diệt chủng, giành lại quyền được sống, quyền làm người và bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do thật sự, hồi sinh đất nước và dân tộc, xây dựng cuộc sống hịa bình, tươi đẹp.
c. Đối với quốc tế
- Thắng lợi vĩ đại ngày 7/01/1979 là thắng lợi chung của nhân dân hai nước Việt Nam - Campuchia, thể hiện sức mạnh của tinh thần đoàn kết quốc tế, sự thủy chung, trọn nghĩa vẹn tình giữa hai dân tộc Việt Nam - Campuchia. Với thắng lợi ngày 7/01/1979, quan hệ hai nước Việt Nam - Campuchia chuyển sang thời kỳ mới - thời kỳ khơi phục, vun đắp tình đồn kết, hữu nghị truyền thống và hợp tác toàn diện giữa hai nước dựa trên nguyên tắc hịa bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của nhau, tơn trọng lợi ích chính đáng của nhau vì sự phát triển và phồn vinh của mỗi nước.
- Chiến thắng chế độ diệt chủng Pơn Pốt đã góp phần giữ vững hồ bình, ổn định ở khu vực
tộc, chế độ độc tài và cảnh báo cho nhân loại cảnh giác trước nguy cơ của chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi và chủ nghĩa phát xít mới.
CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI PHÍA BẮCI. Nguyên nhân I. Nguyên nhân
- Trung Quốc từ lâu luôn coi Việt Nam như vùng đất màu mỡ muốn xâm chiếm nên ln tìm đủ mọi phương pháp để nuốt chửng và bành trướng , âm mưu trở thành cường quốc khống chế Châu Á- Thái Bình Dương.
- Trong khoảng thời gian Việt Nam tiến hành kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, bảo vệ nền độc lập, trong quan hệ giữa hai nước Việt Nam-Trung Quốc tuy có những va vấp nhất định, nhưng nhìn tổng thể, quan hệ hợp tác hữu nghị trên cơ sở của chủ nghĩa Mác- Lênin, chủ nghĩa quốc tế vơ sản vì hịa bình, ổn định và lợi ích của hai nước vẫn là dòng chủ đạo.
- Sau khi đất nước Việt Nam được thống nhất, thái độ của Trung Quốc với Việt Nam có nhiều chuyển biến tiêu cực. Trung Quốc chú trọng tăng cường xung đột biên giới như một trong ba mũi giáp công gây sức ép với Việt Nam sau 1975: Pol Pot tấn công ở Tây Nam, xung đột biên giới và vấn đề Hoa kiều, cắt viện trợ, bỏ qua các dự án cơng trình hợp tác và triệu hồi Chuyên Viên từ thời điểm ngày 3/7/1978 gây nên tình hình căng thẳng, phức tạp giữa hai nước trên vùng biên giới phía Bắc Việt Nam.
II. Diễn biến
1. Bất chấp nỗ lực giải quyết căng thẳng bằng con đường hịa bình của ta, dưới sự chỉ đạo của nhà cầm quyền Trung Quốc, từ 3 giờ 30 phút ngày 17/2/1979, quân Trung Quốc sử dụng pháo binh bắn phá một số mục tiêu trong lãnh thổ của nước ta, sau đó huy động lực lượng lớn (hơn 600 nghìn qn) tiến cơng sang
- Hướng tiến công chủ yếu là Lạng Sơn và Cao Bằng; hướng quan trọng là Lào Cai (Hoàng Liên Sơn); hướng phối hợp là Phong Thổ (Lai Châu); hướng nghi binh, thu hút lực lượng ta là Quảng Ninh và Hà Tuyên.
- Trước cuộc tiến công quy mơ lớn của Trung Quốc, ngày 17/2/1979, Chính phủ ta đã ra tuyên bố nêu rõ: Nhà cầm quyền Trung Quốc đã đi ngược lại lợi ích của nhân dân, phá
hoại nghiêm trọng tình hữu nghị truyền thống giữa nhân dân hai nước và khẳng định: “Qn và dân Việt Nam khơng có con đường nào khác phải dùng quyền tự vệ chính đáng của mình để đánh trả”.
Trên mặt trận Lạng Sơn (Quân khu 1)
· Mở đầu cuộc tiến công, quân xâm lược Trung Quốc sử dụng 3 Qn đồn dự bị, có 160 xe tăng, xe bọc thép, 350 pháo cơ giới, chia làm nhiều mũi đánh vào Bản Chắt (Đình Lập), Chi Ma, Ba Sơn (Lộc Bình), Tân Thanh, Tân Yên (Văn Lãng) và khu vực thị trấn Đồng Đăng.
· Các lực lượng vũ trang địa phương của Việt Nam ở Lạng Sơn đã tổ chức chặn đánh các mũi tiến công của quân Trung Quốc suốt ba ngày (từ 17 đến 20/2) ở phía Tây đường 1A và đường 1B. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng quyết liệt.
· Ngày 27/2, phía Trung Quốc huy động Qn đồn 54 dự bị vào hỗ trợ các Qn đồn 43, 55 tiến cơng từ ba hướng Đồng Đăng, Cao Lộc, Lộc Bình, nhằm mục tiêu thị xã Lạng Sơn Các đơn vị chủ lực Quân khu 1 và lực lượng vũ trang địa phương đánh chặn quyết liệt, gây cho đối phương nhiều thiệt hại.
· Ngày 2/3/1979, Bộ Chính trị quyết định thành lập Qn đồn 5 thuộc Quân khu 1 nhằm tăng cường lực lượng, nâng cao sức mạnh đột kích, sức cơ động cao, bảo đảm chiến đấu liên tục, mở những trận phản công quy mô lớn trên mặt trận Lạng Sơn.
· Dựa vào thế quân đông, chiều ngày 4/3, quân Trung Quốc sử dụng bộ binh có xe tăng hỗ trợ mở đơt tiến công đánh chiếm thị xã Lạng Sơn. Các đơn vị chủ lực Quân khu 1 cùng bộ đội địa phương tỉnh Lạng Sơn và các huyện chiến đấu rất anh dũng, kiên cường, giữ vững trận địa.
Trên mặt trận Cao Bằng (Quân khu 1):
· Sáng ngày 17/2/1979, quân xâm lược Trung Quốc chia làm hai cánh: Một cánh do Qn đồn 41 đảm nhiệm tiến cơng vào Thơng Nơng, Hà Quảng và một cánh do Quân đoàn 42 đảm nhiệm tiến cơng Phục Hịa, Đơng Khê. Mục tiêu chủ yếu là đánh vào thị xã Cao Bằng và tiêu diệt Sư đoàn 346 của ta.
· Cuộc chiến đấu trên mặt trận Cao Bằng diễn ra quyết liệt. Các đơn vị thuộc Sư đoàn 346, bộ đội địa phương tỉnh Cao Bằng cùng lực lượng dân quân tự vệ đã chiến đấu anh dũng, lập chiến công oanh liệt, buộc đối phương chịu nhiều thiệt hại.
· Bộ Tư lệnh Quân khu 1 điều động Trung đồn bộ binh 852 lên phịng ngự ở đèo Tài Hồ Sìn; huy động 1.300 chiến sĩ mới lên huyện Ngân Sơn, tăng cường lực lượng cho quân và dân Cao Bằng chiến đấu.
· Ngày 24/2/1979, quân Trung Quốc tiến công đánh thị xã Cao Bằng và mở rộng đánh chiếm một số vùng xung quanh; tuy nhiên không thực hiện được ý định bao vây tiêu diệt Sư đoàn 346. Cao Bằng trở thành chiến trường đánh giặc khắp nơi.
Trên mặt trận Hoàng Liên Sơn
· Từ 4h đến 6h sáng ngày 17/2, quân Trung Quốc dùng pháo binh bắn phá một số mục tiêu trong lãnh thổ nước ta. Sau đó, Trung Quốc chia làm hai cánh, một cánh đánh vào thị xã Lào Cai và thị xã Cam Đường; một cánh đánh vào Mương Khương, Bản Phiệt, Phố Lu.
· Cuộc chiến đấu trên mặt trận Hoàng Liên Sơn diễn ra rất quyết liệt. Do bị quân và dân địa phương kiên quyết đánh chặn, ngày 19/2, quân Trung Quốc mới vào được thị xã Lào Cai. · Ngày 25/2, Trung Quốc chiếm được thị xã Cam Đường. Được tăng cường lực lượng, ngày 5/3, đối phương chiếm các mục tiêu Cốc San, Phố Lu và Sa Pa.
· Như vậy, sau 17 ngày tiến cơng trên hướng Hồng Liên Sơn, đối phương tiến sâu được 40km, nhưng cũng khơng cịn khả năng để tiếp tục tiến công do quân và dân ta chặn đánh.
Trên mặt trận Lai Châu
· Phía Trung Quốc huy động Quân đoàn 11 đánh vào Pa Nậm Cúm, Nậm Cáy, Nậm Xe nhưng mục tiêu chính là thị trấn Phong Thổ. Sáng ngày 17/2, hai sư đoàn thuộc Quân đoàn 11 cùng lực lượng dân binh, có xe tăng và pháo binh hỗ trợ, chia làm ba mũi tiến vào Lai Châu.
· Bị lực lượng vũ trang địa phương Việt Nam chặn đánh, sau 3 ngày đối phương mới tạo được bàn đạp ở khu vực biên giới.
· Ngày 5/3/1979, đối phương chiếm được thị trấn Phong Thổ; nhưng sau đó bị quân và dân ta đánh trả, buộc phải rút quân.
o Trên mặt trận Hà Tuyên
· Trung Quốc huy động 2 sư đoàn và một số trung đoàn địa phương chia làm 3 mũi tiến công vào các khu vực Thanh Thủy, Đồng Văn và Mèo Vạc.
· Ngày 18/2, phía Trung Quốc huy động bộ binh có pháo binh hỗ trợ mở cuộc tiến công vào các chốt do Đội Tự vệ 784 Lâm trường Mèo Vạc và nhân dân Thượng Phòng (huyện Mèo Vạc) trấn giữ.
· Sau hơn chục ngày chiến đấu, quân và dân Hà Tuyên đã lập nhiều chiến công, bẻ gãy các mũi tiến công của đối phương vào các huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, Thanh Thủy.
Trên mặt trận Quảng Ninh
· Quân Trung Quốc huy động 2 sư đoàn bộ binh, chia làm hai mũi: Một mũi tiến cơng vào Thán Phán (huyện Móng Cái) và một mũi tiến cơng vào Cao Ba Lanh (huyện Bình Liêu) đồng thời, dùng pháo bắn dữ dội vào thị xã Móng Cái và các khu vực Hồnh Bồ, Đồng Văn, hòng phối hợp với cánh quân hướng chủ yếu ở Lạng Sơn.
· Cuối tháng 2, đầu tháng 3/1979, quân Trung Quốc mở nhiều đợt tiến công vào các địa bàn, điểm cao giáp biên giới. Bộ đội địa phương, Công an nhân dân vũ trang, dân quân tự vệ chiến đấu dũng cảm, đẩy lùi các đợt tiến công, buộc quân Trung Quốc phải rút về bên kia biên giới.
- Ngày 4/3/1979, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra lời kêu gọi quân và dân cả nước quyết tâm “giữ vững biên cương của Tổ quốc”.
- Ngày 5/3/1979, Chủ tịch nước công bố Lệnh tổng động viên trong cả nước để bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Do khơng đạt được mục đích đề ra, bị qn và dân các tỉnh biên giới giáng trả mạnh mẽ, bị tổn thất nặng nề, đồng thời bị dư luận tiến bộ trên thế giới và trong nước lên án mạnh mẽ, ngày 05/3/1979, Trung Quốc buộc phải tuyên bố rút quân trên tất cả các hướng.
- Ngày 18/3/1979, về cơ bản Trung Quốc đã rút quân khỏi nước ta.
- Mặc dù tuyên bố rút quân, nhưng trên thực tế, từ sau ngày 18/3/1979, phía Trung Quốc vẫn chiếm đóng trái phép một số điểm cao thuộc các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Tuyên, thường xuyên gây xung đột vũ trang, làm cho tình hình ln căng thẳng, kéo dài đến năm 1989.
Kết quả
- Từ 17/2/1979 – 18/3/1979, quân và dân ta gây tổn thất cho 9 quân đồn chủ lực, loại khỏi vịng chiến đấu 62500 qn, tiêu diệt và đánh thiệt hại 3 trung đoàn, 18 tiểu đoàn. - Quân ta phá hủy 550 xe quân sự, 115 khẩu pháo, cốt hạng nặng, thu nhiều vũ khí, đồ dùng quân sự.
- Tuy nhiên, ta cũng bị tàn phá nặng nề về sức người và sức của, nhiều cơng trình bị phá hủy.
III. Ý nghĩa
- Là một sự kiện hết sức quan trọng trong lịch sử dân tộc của đất nước ta, làm dày thêm truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta.
- Cuộc đấu này nhắc nhở ta về bài học kinh nghiệm cảnh giác. - Nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc
- Cuộc chiến tranh biên giới 1979 được ví như một vết hằn lịch sử dân tộc, là một chiếc hố ngăn cách quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam – Trung Quốc. Với thắng lợi của cuộc chiến tranh biên giới 1979, quân và dân Việt Nam đã viết tiếp trang sử hào hùng chống ngoại xâm của dân tộc bản địa, bảo vệ bờ cõi, nền hịa bình và độc lập dân tộc bản địa của đất nước.
27. PHÂN TÍCH NỘI DUNG CƠNG NGHIỆP HĨA XHCN CỦA CHẶNG ĐƯỜNGĐẦU TIÊN ĐƯỢC ĐẠI HỘI V (3/1982) VẠCH RA.