2.2. Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cộng
2.2.3. Những hạn chế trong thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về
quyền, nghĩa vụ của cộng đồng trong bảo vệ môi trường
* Về thực hiện quyền và nghĩa vụ của cộng đồng trong việc tham vấn chủ
trương, chính sách của Nhà nước
Trong những năm vừa qua, tại Huyện Bảo Thắng, vai trò phản biện xã hội của cộng đồng cũng đã dần được quan tâm. Cộng đồng chính là những đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp từ những quyết định, chủ trương, chính sách của Nhà
nước trong lĩnh vực môi trường. Do vậy, việc nói lên những ý kiến tán thành hoặc không tán thành của cộng đồng về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Bên cạnh những thành tựu đạt được thì việc tham vấn của cộng đồng về chủ trương, chính sách của Nhà nước tại Huyện Bảo Thắng còn tồn tại một số hạn chế sau:
Thứ nhất, cộng đồng biết rõ những chủ trương, chính sách của Nhà nước
là chưa thực sự hợp lý, không phù hợp với thực tiễn của địa phương, nhưng lại khơng nói lên ý kiến, quan điểm của mình về chủ trương, chính sách đó do nhận thấy mình khơng đủ trình độ, cũng như khơng có mối quan hệ với cán bộ các cấp.
Thứ hai, thực tế cộng đồng không được cung cấp thơng tin đầy đủ, chính
xác và kịp thời để hiểu được những chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Khi khơng có hiểu biết thì cộng đồng sẽ khơng dám phản biện lại hoặc có phản biện lại nhưng ý kiến đóng góp đó chưa thực sự phù hợp.
Thứ ba, cộng đồng quen “ vâng lệnh” cấp trên, đặc biệt là đối với những
cơ quan chính quyền Nhà nước. Do vậy mà họ khơng muốn đóng góp ý kiến, quan điểm của mình, khơng quan tâm đến sự việc xung quanh chung dù hợp lý hay bất hợp lý.
Thứ tư, kiến thức của cộng đồng về chủ trương, chính sách của Nhà nước
đã có sự nâng cao nhưng thật sự vẫn chưa đồng đều. Trên thực tế, còn tồn tại một số bộ phận trong cộng đồng vẫn chưa thật sự quan tâm đến các vấn đề môi trường tại các khu dân cư, tổ dân phố, thôn, đặc biệt là cộng đồng các dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn Huyện… Điều nay dẫn đến, số lượng nhân dân trong cộng đồng dự họp chưa nhiều, khơng có nhiều ý kiến đóng góp, quan điểm về những chủ trương, chính sách của Nhà nước trong các lĩnh vực nói chung và lĩnh vực mơi trường nói riêng. Cơng tác tuyên truyền vận động cộng động tham gia lấy ý kiến, tiếp cận kiến thức pháp luật của chính quyền địa phương nhằm
tham gia giám sát, thực hiện góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền theo cịn hạn chế.
Thứ năm, việc lấy ý kiến tham vấn của cộng đồng cịn mang nặng tính
hình thức. Theo quy định pháp luật hiện hành, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trước khi quyết định các chủ trương, chính sách quy định có trách nhiệm tổ chức tham vấn cộng đồng về môi trường thông qua việc công bố công khai dự thảo văn bản trên các trang thông tin điện tử hoặc phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên, việc chỉ đơn giản đưa văn bản này lên các trang điện tử và một số tờ báo viết, khơng có cơ chế phản hồi đã khiến khơng ít người cho rằng hoạt động này nặng tính hình thức.
Trên thực tế, số người biết và quan tâm đến những chủ trương, chính sách của Nhà nước nói chung và của địa phương nói riêng về mơi trường còn hạn chế. Việc xin ý kiến hiện chỉ giới hạn ở một số, không phải đại đa số cộng đồng, do vậy có rất nhiều người khơng biết có chủ trương, chính sách như vậy. Với điều kiện kinh tế xã hội hiện tại của địa phương thì điều kiện tiếp nhận thơng tin sẽ không dễ. Không phải ai cũng có điều kiện để tiếp nhận thông tin qua trang thông tin điện tử hoặc phương tiện thông tin đại chúng, do vậy thì việc xin ý kiến cộng đồng như hiện này vẫn cịn tồn tại tình trạng “ quan liêu và xa rời với nhân dân”.
Thứ sáu, một lý do khiến cho người dân không tin tưởng vào việc góp ý
cho chủ trương, chính sách của Nhà nước đó là khơng biết cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên và mơi trường có tơn trọng hay lắng nghe các ý kiến tham vấn về môi trường của cộng đồng hay khơng? Nếu những ý kiến đó hợp lý thì có được tiếp nhận hay không?
Thực tế cho thấy q trình soạn thảo của khơng ít văn bản chỉ khép kín giữa các cơ quan soạn thảo và cơ quan ban hành. Cơ quan soạn thảo đưa dự thảo văn bản, ai góp ý thì tùy, ý kiến nào thuận với cơ quan soạn thảo sẽ được lưu ý, còn ý kiến nào trái sẽ bị lờ đi. Cơ quan chủ trì soạn thảo chủ trương, chích sách
của Nhà nước thường ln giữ cố phần đúng về mình, khơng muốn hoặc là ngại thay đổi, bổ sung sửa chữa… Cơ quan này thường cho rằng là cộng đồng khơng hiểu tình hình thực tế, khơng nắm bắt được những thông tin cần thiết, do vậy thường đưa ra những ý kiến khơng hợp lý. Chính việc thiếu tơn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân mà trên thực tế nhiều văn bản vùa mới ban hành mà đã phải sửa đổi ngay do phản ứng của dư luận về tính khả thi của văn bản.
* Về thực hiện quyền và nghĩa vụ của cộng đồng trong việc tham vấn đánh giá môi trường
Tham vấn cộng đồng trong đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường ghi nhận sự tham gia của cộng đồng trong quá trình lập, thẩm định báo cáo. Hoạt động này đã đạt được nhiều hiệu quả trong những năm gần đây.
Thứ nhất, việc tham vấn cộng đồng trong đánh giá môi trường chiến lược,
đánh giá tác động mơi trường cịn mang tính hình thức. Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường, chủ dự án phải tiến hành tham vấn Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thực hiện dự án; các tổ chức và cộng đồng chịu tác động trực tiếp bởi dự án. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải dự án nào cũng thực hiện nghiêm ngặt việc tham vấn cộng đồng. Nhiều chủ dự án thường trốn tránh tham vấn về mơi trường có nguyên nhân từ việc chạy theo tiến độ, thành tích, lợi nhuận mà khơng quan quan tâm đến môi trường sống cho cộng đồng.
Thứ hai, theo quy định của pháp luật hiện hành, trong q trình thực hiện
đánh giá tác động mơi trường, ngoài việc tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, thì chủ dự án phải tiến hành tham vấn các tổ chức và cộng đồng chịu tác động trực tiếp từ dự án. Tuy nhiên trên thực tế, khơng ít chủ dự án lợi dụng quy định này để coi việc tham vấn cộng đồng là thủ tục hình thức, làm cho có. Các thơng tin chủ dự án cung cấp khơng đầy đủ, dẫn đến việc khơng có nhiều cơ sở để tham gia góp ý của cộng đồng.
Thứ ba, chuyên môn và khả năng phản biện xã hội của cộng đồng còn hạn
chế. Để đánh giá chính xác và đưa ra được những kiến nghị mang tính chất khoa học, xây dựng cần phải có kiến thức, chuyên môn nhất định về lĩnh vực môi trường. Tuy nhiên trên thực tế, cộng đồng lại khơng có kiến thức chun sâu về vấn đề này, việc này dẫn đến chất lượng phản biện xã hội còn hạn chế.
* Về thực hiện quyền và nghĩa vụ của cộng đồng trong việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước về bảo vệ môi trường.
Trong những năm qua, công tác xây dựng và thực hiện hương ước quy ước về bảo vệ mơi trường đã từng bước hồn thiện và ngày càng phát huy hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc phát huy dân chủ ở địa phương, giữ gìn và phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp, hỗ trợ tích cực cho việc quản lý nhà nước bằng pháp luật. Sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng hương ước, quy ước góp phần đẩy lùi tình trạng ô nhiễm môi trường cũng như góp phần nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng của nhân dân. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, thì việc xây dựng hương ước, quy ước của cộng đồng về bảo vệ rừng tại địa phương còn tồn tại nhiều bất cập.
Thứ nhất, công tác triển khai xây dựng hương, ước quy ước về bảo vệ môi
trường ở địa phương cịn mang tính hình thức. Việc tổ chức xây dựng khơng có sự tham gia đơng đủ của cộng đồng, do vậy cộng đồng không thể bày tỏ quan điểm, sự quan tâm của mình về các vấn đề mơi trường. Đôi khi, việc xây dựng hương ước, quy ước chỉ để cho đủ tiêu chuẩn thôn, bản, tổ dân phố văn hóa. Vì vậy mà chất lượng nội dung kém, khơng có tính khả thi trên thực tế.
Thứ hai, theo quy định thì Uỷ ban nhân dân cấp xã có nhiệm vụ chỉ đạo,
hỗ trợ các làng, bản, thơn, ấp, khóm, cụm dân cư xây dựng hương ước, quy ước phù hợp với chủ trương, chính sách của Nhà nước. Tuy nhiên, trên thực tế, chính quyền cấp xã không hướng dẫn việc xây dựng hương ước, quy ước cho cộng đồng. Thực tế, cộng đồng không được hướng dẫn, chỉ đạo cụ thể về phương án,
chương trình, kế hoạch xây dựng hương ước. Xuất phát từ việc nhận thức và hiểu biết pháp luật của người dân cịn hạn chế, nếu khơng có sự hướng dẫn của chính quyền cấp xã thì việc xây dựng hương ước, quy ước gặp rất nhiều khó khăn. Ngồi ra, chính quyền cấp xã cũng không chủ động trong việc phối hợp với Mặt trận Tổ quốc cấp xã kiểm tra, tạo điều kiện cho việc phổ biến, tuyên truyền và tổ chức thực hiện hương ước, quy ước.
Thứ ba, thiếu kinh phí cho việc triển khai xây dựng hương ước, quy ước
về bảo vệ mơi trường. Kinh phí hoạt động ở một số thơn cịn rất khó khăn. Do vậy việc triển khai xây dựng quy ước, hương ước còn hạn chế .
* Về thực hiện quyền và nghĩa vụ của cộng đồng trong xã hội hóa bảo vệ
mơi trường và hoạt động tự quản địa phương
Việc xây dựng mơ hình cộng đồng tự quản mơi trường ở địa phương cịn gặp nhiều khó khăn.
Thứ nhất, ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường của một bộ phận trong
cộng đồng cịn chưa cao, vẫn cịn tồn tại tình trạng xả nước thải, vứt rác bừa bãi, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật….gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường. Trong khi hoạt động tự quản của cộng đồng chủ yếu đôn đốc, nhắc nhở, do vậy, khơng có tính răn đe đối với những đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật mơi trường đó.
Thứ hai, theo quy định của pháp luật hiện hành, một trong những yêu cầu
bảo vệ mơi trường đối với hộ gia đình là tham gia hoạt động bảo vệ môi trường công cộng và tại khu dân cư. Đây là quy định mang tính chất khuyến khích hơn là quy định về nghĩa vụ pháp lý. Do vậy mà một số người dân thường khơng có ý thức chấp hành. Ở một số xã trong địa bàn huyện, vẫn cịn tồn tại tình trạng để trâu, bị phóng uế bừa bãi ra đường cơng cộng nhưng tổ tự quản chưa có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn mà mới chỉ giám sát, nhắc nhở chung chung nên hiệu quả không cao.
* Về thực hiện quyền và nghĩa vụ của cộng đồng trong tiếp cận thông tin
môi trường
Thứ nhất, cộng đồng chưa chủ động thực hiện quyền tìm kiếm thơng tin
về môi trường do không biết hoặc do chưa hiểu rõ ràng về các quy định của pháp luật. Việc này dẫn đến tâm lý e ngại của cộng đồng khi yêu cầu cơ quan nhà nước hoặc các cơ sở sản xuất kinh doanh yêu cầu cung cấp thông tin.
Thứ hai, việc tổ chức tuyên truyền và phổ biến quyền tiếp cận thông tin
môi trường không phổ biến, nên rất nhiều người dân không biết sự tồn tại của quyền này. Do vậy, có thể có những thơng tin do cơ quan nhà nước hoặc cơ sở sản xuất kinh doanh cung cấp những cộng đồng lại không biết đến.
* Về thực hiện quyền và nghĩa vụ của cộng đồng trong giám sát, phát hiện
, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật môi trường
Thứ nhất, trên thực tế, mặc dù biết có hành vi vi phạm pháp luật, nhưng
cộng đồng dân cư lại e ngại khiếu nại, khởi kiện do sợ bị ảnh hưởng bởi hậu quả. Thực tế hiện nay cho thấy, cơ chế bảo vệ chủ thể khiếu nại ở nước ta còn thiếu và yếu nên chưa khuyến khích được cộng đồng mạnh dạn đấu tranh công khai, trực diện với những đối tượng vi phạm pháp luật.
Thứ hai, hành vi vi phạm pháp luật môi trường thường được thực hiện
tinh vi, không dễ phát hiện. Nó địi hỏi việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật trong phát hiện hành vi vi phạm. Nhưng trình độ của cộng đồng ở địa phương lại khá hạn chế nên q trình giám sát chưa thực sự lơi kéo được sự quan tâm của cộng đồng, từ đó việc phát hiện và tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật tại địa phương của cộng đồng cũng còn khá khiêm tốn.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Quyền và nghĩa vụ của cộng đồng trong bảo vệ môi trường là một trong những nội dung điều chỉnh của pháp luật mơi trường, giữ vai trị khá quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả bảo vệ môi trường của cộng đồng. Pháp luật Việt Nam trong thời gian qua về vấn đề này đã và ln được hồn thiện nhằm đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của thực tiễn. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế nhất định cần hoàn thiện liên quan đến quyền và nghĩa vụ của cộng đồng trong tiếp cận thông tin về môi trường, trong giám sát, phát hiện tố cáo vi phamh pháp luật môi trường hay trong các hoạt động tự quản về môi trường.
Tại Huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cao, việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của cộng đồng trong bảo vệ môi trường đã đạt được những kết quả nhất định, đóng góp khơng nhỏ cho cơng cuộc bảo vệ môi trường tại địa phương. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế cần được khắc phục. Đó là tình trạng tham vấn cộng đồng cịn mang tính hình thức, là sự thờ ơ của cộng đồng trong phản biện chính sách, pháp luật; sự thiếu chuyên nghiệp của các cơ quan chuyên môn trong hỗ trợ cộng đồng xây dựng hương ước bảo vệ môi trường… Khắc phục những hạn chế này, chắc chắn vai trò của cộng đồng trong bảo vệ môi trường tại địa phương sẽ ngày càng được nâng cao, thơng qua đó đảm bảo chất lượng mơi trường sống cho chính cộng đồng hiện tại và các thế hệ mai sau.
CHƢƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
Muốn huy động rộng rãi các cộng đồng trong việc bảo vệ mơi trường thì chúng ta phải xác định bốn nguyên tắc cơ bản là: Tăng quyền lực của cộng đồng, cụ thể các cơ quan quản lý khuyến khích, tạo điều kiên thuận lợi và trao quyền tự chủ cho cộng đồng trong những lĩnh vực hoặc hoạt động cụ thể, như tăng cường sự kiểm soát và tiếp cận của cộng đồng trong giải quyết một số vấn đề môi trường. Sự tăng quyền lực sẽ giúp xây dựng nguồn lực và khả năng của cộng đồng để quản lý và giải quyết có hiệu quả những vấn đề môi trường của địa phương họ theo cách bền vững nhất. Nguyên tắc thứ hai là tạo ra sự công bằng, nghĩa là tạo sự bình đẳng giữa mọi cá nhân và tổ chức đối với những cơ hội có được trong việc xây dựng các mơ hình bảo vệ mơi trường. Mọi người đều có quyền như nhau trong việc tiếp nhận thơng tin, quyền được hưởng lợi ích do việc triển khai các mơ hình bảo vệ môi trường đem lại. Nguyên tắc thứ ba là