6. Các yếu tố tác động đến thực hiện pháp luật về quyền sử dụng đất của hộ
2.2. Thực tiễn thực hiện quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân tạ
2.2.4. Nguyên nhân của những bất cập, hạn chế
2.2.4.1. Các quy định pháp luật đất đai về quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân chưa hồn thiện.
Qua các phân tích trên, có thể thấy, mặc dù pháp luật về đất đai đã dần đƣợc hoàn thiện qua các thời kỳ, nhƣng nhiều quy định pháp luật cịn chƣa có hƣớng dẫn cụ thể hoặc pháp luật chƣa dự liệu đƣợc những vấn đề phát sinh. Vì vậy việc các cơ quan Nhà nƣớc áp dụng, thực thi pháp luật còn gặp phải nhiều khó khăn; các quy định về đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang là những rào cản cho việc xác lập quyền sở hữu cho hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển nhƣợng hoặc ngƣợc lại; quy định về thời điểm có hiệu lực của giao dịch chuyển nhƣợng đã và đang có nhiều quan điểm trái chiều; các quy định về công nhận hợp đồng thực tiễn hay xử lý hợp đồng vô hiệu đối với các giao dịch dân sự khơng thơng qua Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đã và đang có quan điểm và kết quả giải quyết không giống nhau tại Tịa án hiện nay; về cơng nhận hay khơng công nhận hợp đồng ủy quyền trong giao dịch dân sự về quyền sử dụng đất; pháp luật hiện hành chƣa đầy đủ để có cơ chế pháp lý hữu hiệu trong việc chống gian lận, trốn thuế thu nhập từ các giao dịch này; việc quy định không rõ ràng giữa công chứng, chứng thực chữ ký ngƣời giao dịch với công chứng, chứng thực về hợp đồng khi đất chuyển nhƣợng chƣa có các giấy tờ hợp pháp theo quy định để đƣợc làm thủ tục chuyển nhƣợng giữa hộ gia đình, cá nhân với các chủ thể khác.
2.2.4.2. Nhận thức pháp luật của người dân trên địa bàn thị xã Mỹ Hào còn chưa cao. Cụ thể do các nguyên nhân chủ yếu sau:
- Với hệ thống pháp luật hiện hành, việc ngƣời dân hiểu biết đầy đủ
về pháp luật trong lĩnh vực đất đai là không đơn giản mặc dù ngƣời dân có thể tiếp cận pháp luật rất dễ dàng qua công nghệ thông tin. Tuy nhiên khơng thể tồn diện. Việc phổ cập pháp luật đất đai không chỉ nằm trong Luật đất đai mà còn quy định tại nhiều văn bản dƣới luật.
- Cịn có sự chi phối của các quan điểm tồn tại lâu đời, các phong
tục, tập quán; nhận thức về việc đăng ký quyền sử dụng đất chƣa cao.
2.2.4.3. Các cơ chế hỗ trợ cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất chưa
được hoàn hiện đây đủ.
Trên địa bàn thị xã hiện nay, cơ chế, chính sách đặc thù hỗ trợ cho hộ gia đình, cá nhân có đất bị thu hồi (đặc biệt là đất nông nghiệp) gây ảnh hƣởng lớn đến cuộc sống ngƣời bị thu hồi đất. Một số tồn tại trong giải phóng mặt bằng đƣợc thực hiện theo Luật đất đai chƣa đƣợc giải quyết dứt điểm. Đến thời điểm hiện tại nhiều thắc mắc, kiến nghị chính đáng của hộ gia đình, cá nhân cần phải giải quyết, nhƣng nay Luật đất đai năm 2013 khơng quy định. Vì vậy các cơ quan chun mơn khơng có căn cứ pháp lý để áp dụng và xử lý một cách linh hoạt và hiệu quả. Ngoài ra cịn xảy ra tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm trong việc giải quyết các vƣớng mắc, tồn tại trong công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng; chƣa có cơ chế, biện pháp thực sự hữu hiệu để giải quyết triệt để, tạo đƣợc sự đồng thuận cao trong nhân dân trên địa bàn về công tác này trong việc bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng khi thực hiện các dự án xây dựng các cơng trình an sinh hoặc cơng trình cơng cộng.
2.2.4.4. Quá trình tổ chức, thực hiện pháp luật còn bất cập hạn chế.
Ngồi ngun nhân chủ quan về phía hộ gia đình, cá nhân thì hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cũng là nguyên nhân của việc phát sinh nhiều tranh chấp về chuyển quyền sử dụng đất. Cụ thể:
- Quy định pháp luật dù khá hoàn thiện và đầy đủ nhƣng việc quản lý bị bng lỏng, trình độ cán bộ cịn hạn chế, tinh thần trách nhiệm chƣa cao dẫn đến nhiều sai phạm trong quá trình thực thi.
- Hồ sơ, giấy tờ quản lý đất đai qua các thời kỳ còn nhiều thiếu sót và
nhiều thay đổi gây ảnh hƣởng đến việc truy xuất nguồn gốc và gây khó khăn trong thực tiễn giải quyết tranh chấp.
- Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tiến hành còn chậm. Mặc dù , dù Nghị định 43/2014/NĐ- CP quy định cụ thể thời gian thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhƣng quy định này chƣa đƣợc thực hiện một cách đầy đủ; sự chậm trễ trong việc cấp Giấy chứng nhận QSD đất do nguyên nhân này đã gián tiếp ảnh hƣởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời sử dụng đất họ. Hệ lụy kéo theo đã làm gia tăng tranh chấp về đất đai. Ngoài ra tiêu cực trong thủ tục hành chính về đất đai cũng là nguyên nhân của vấn đề này.
- Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất là Cơ quan thực hiện dịch vụ
công cho các hoạt động về đăng ký hay thực hiện các giao dịch về đất đai. Tuy nhiên trên thực tiễn, hoạt động của Cơ quan này chƣa phát huy hết vai trị và hiệu quả vì hệ thống đăng ký, thống kê quyền sử dụng đất chƣa đƣợc thống nhất và chính xác và chƣa đầy đủ thơng tin.
Kết luận chương 2
Do tính chất đặc thù của chế độ sở hữu về đất đai nên các tổ chức nói chung và hộ gia đình, cá nhân Nam nói riêng tiếp cận đất đai cho hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ yếu trên thị trƣờng thông qua việc đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất và công nhận quyền sử dụng đất… Cơ chế tiếp cận đất đai còn phụ thuộc vào ý chí của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền. Mặc dù Pháp luật về đất đai quy định phƣơng thức sử dụng đất là bình đẳng, tuy nhiên, trên thực tế các hộ gia đình, cá nhân cịn khó khăn khi tiếp cận đất đai do các rào cản về thông tin; về việc quy hoạch; về tài chính... Bên cạnh đó là các thủ tục hành chính cịn nhiều vƣớng mắc, thiếu đồng bộ để bảo đảm cho việc thực hiện quyền sử dụng đất của mình; việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chƣa hồn thành dứt điểm; tính cơng khai, minh bạch về thơng tin đất đai cịn thấp; khả năng tiếp cận thơng tin cịn gặp khó khăn và ảnh hƣởng đến quyền lợi của hộ gia đình, cá nhân trong việc sử dụng đất.
Chương 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN
Đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực quan trọng để phát triển kinh tế; là yếu tố quan trọng để phân bố khu dân cƣ, xây dựng các cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, an ninh quốc phịng…; là bộ phận cơ bản của địa gới, lãnh thổ, của môi trƣờng sống… Qua các thời kỳ, Đảng, Nhà nƣớc đã đề ra các đƣờng lối chủ trƣơng, quyết sách, chính sách về đất đai. Đặc biệt, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI đã khẳng định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Quyền sử dụng đất là một loại tài sản và hàng hóa đặc biệt, nhưng không phải là quyền sở hữu”.
Luật Đất đai năm 2013 đã thể chế hóa, đƣờng lối, chủ trƣơng chính sách của Đảng về đất đai và nhiều văn bản dƣới Luật hƣớng dẫn thi hành đã tạo thành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đất đai một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy sự phát triển của xã hội và nhu cầu của con ngƣời cùng với tác động của cơ chế thị trƣờng và xu hƣớng đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tại địa phƣơng nên nhu cầu sử dụng đất ngày càng gia tăng. Hệ quả là việc quản lý, đăng ký quyền sử dụng đất càng thêm khó khăn và phức tạp. Vì vậy, việc tổ chức đăng ký quyền sử dụng đất để đặt cơ sở cho việc xác định lai lịch của ngƣời sử dụng đất chỉ có thể đƣợc hiện thực hoá trong điều kiện hệ thống đăng ký quyền sử dụng đất đƣợc thiết lập hoàn chỉnh. Việc đăng ký quyền sử dụng đất là biện pháp đặc biệt quan trọng trong việc sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân đƣợc đảm bảo. Đây là yếu tố rất quan trọng trong việc công khai và minh bạch hố để hộ gia đình, cá nhân đƣợc thực hiện quyền của mình trong các giao dịch dân sự hay quyền quản lý tài sản. Điều này là yêu cầu quan trọng trong công tác quản lý việc sử dụng đất đai và cũng là mục tiêu
quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội của thị xã Mỹ Hào trong giai đoạn tiếp theo. Để đạt đƣợc mục tiêu này, cần phải có sự phù hợp giữa chính sách pháp luật và thực tiễn; sự phối hợp chặt chẽ của các cấp chính quyền, ban, ngành liên quan. Bên cạnh việc tăng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về đất đai và việc xử lý những vi phạm còn cần thiết thực hiện việc xử lý trách nhiệm hình sự đối với những vi phạm pháp luật về đất đai khi đủ yếu tố cấu thành . Có vậy mới lập đƣợc trật tự kỷ cƣơng ngay trong hệ thống các cơ quan Nhà nƣớc và tại các địa phƣơng. Tuy nhiên, với hệ thống quy định pháp luật hiện hành, pháp luật về quyền sử dụng đất vẫn còn nhiều bất cập, vƣớng mắc chƣa đƣợc tháo gỡ; một số quy định còn chung chung, thiếu cụ thể và không thống nhất; một số quy định không phù hợp với thực tiễn... Thực trạng này gây khơng ít khó khăn cho việc tổ chức thực hiện pháp luật đất đai cũng nhƣ công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai tại thị xã Mỹ Hào, tại tỉnh Hƣng Yên nói riêng và trong cả nƣớc nói chung. Chính vì vậy cần sự chỉ đạo và triển khai một cách mạnh mẽ trong việc thực hiện, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật về đất đai đất đai. Để góp phần vào việc thực hiện vấn đề này, theo tôi cần đƣợc tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật đất về đai các vấn đề và phƣơng hƣớng sau: