Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành về BHYT

Một phần của tài liệu Pháp luật bảo hiểm y tế ở việt nam từ thực tiễn tại huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa (Trang 70 - 74)

7. Kết cấu của luận văn

3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành về BHYT

CSSK bản thân và các quy định phải có cơ chế hỗ trợ tài chính, san sẻ gánh nặng chi phí cho người dân chưa có khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế KCB CSSK.

3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành về BHYT BHYT

Thứ nhất, hoàn thiện các quy định về đối tượng tham gia BHYT hướng

tới mục tiêu BHYT toàn dân.

Pháp luật về BHYT hiện nay đã quy định rõ ràng mọi người dân bắt buộc phải tham gia BHYT. Nhưng qua thực tế quá trình thực hiện pháp luật về BHYT trên cả nước cho thấy đến hết năm 2019 có 85,636 triệu người tham gia BHYT [27], dân số Việt Nam năm 2019 là 96,208 triệu người [28], như vậy còn hơn 10 triệu người chưa có thẻ BHYT, chủ yếu tập trung vào nhóm đối tượng khó phát triển như NLĐ làm trong khu vực ngoài Nhà nước; Học sinh, sinh viên; Người thuộc nhóm hộ gia đình làm nơng – lâm – ngư – diêm nghiệp có mức sống trung bình, các hộ gia đình có lối sống du canh, du cư và những người thường xuyên đi ra lao động ở nước ngoài (Trung Quốc, Lào, Campuchia…).

Qua thực tiễn cho thấy, nhóm đối tượng hộ gia đình có lối sống du canh, du cư hiện nay có số lượng tương đối đáng kể ở các vùng xâu, vùng xa, hải đảo, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, và những người thuộc nhóm đối tượng này rất khó để phát triển thẻ BHYT, bởi lẽ những người thuộc nhóm đối tượng này thường khơng có cơng ăn việc làm ổn định, nhà cửa dựng tạm bợ tại các vùng ven sông để làm ăn mùa vụ, thường xuyên thay đổi nơi ở, nơi làm việc, nên việc tham gia BHYT đối với họ gặp nhiều trở ngại. Bên cạnh đó, đối với những người thường xuyên đi ra nước ngoài lao động kiếm sống (Trung Quốc, Lào, Campuchia…) cũng là những nguời thuộc nhóm đối tượng khó phát triển thẻ BHYT, do họ thường xuyên có thời gian cư trú ở địa phương ít, việc gặp rủi khi ốm đau, bệnh tật trong quá trình lao động ở nước ngồi là rất lớn, nếu tham gia BHYT thì việc KCB BHYT sẽ rất khó khăn.

65

chế hỗ trợ trong việc đóng góp phí tham gia BHYT cần được nghiên cứu tăng lên ở mức hợp lý đối với những đối tượng có hồn cảnh khó khăn trong việc đóng góp phí BHYT. Và tùy vào tình hình từng địa phương mà có cơ chế hỗ trợ chi phí đóng BHYT cho các nhóm đối tượng tham gia BHYT khó khăn trong việc đóng phí BHYT.

Đối với các đối tượng hộ gia đình có lối sống du canh, du cư và những người lao động nước ngoài cần thường xuyên, liên tục tuyên truyền về quyền lợi khi tham gia BHYT và có giải pháp nhằm khuyến khích hỗ trợ về chi phí tham gia BHYT và hỗ trợ trong những người này khi có nhu cầu KCB BHYT…

Ngoài ra, hồn thiện các quy định để có cơ chế nâng mức hỗ trợ đóng cho những đối tượng hộ gia đình nơng – lâm – ngư nghiệp, gia đình cận nghèo và các đối tượng học sinh, sinh viên gặp trở ngại trong việc đóng phí tham gia BHYT, tạo điều kiện mở rộng bao phủ đối tượng BHYT, giúp mọi người dân trong xã hội nhận thức đúng đắn tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc của chính sách BHYT ở nước ta. Từ đó, BHYT sẽ gắn liền với cuộc sống của người dân, chia sẻ rủi ro, gánh nặng kinh tế cho những người có hồn cảnh khó khăn, khơng may bị ốm đau, bệnh tật.

Thứ hai, hoàn thiện các quy định về chế độ hưởng BHYT, quyền lợi

được hưởng của người tham gia BHYT để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế và tạo niềm tin cho nhân dân vào chính sách BHYT của Đảng và Nhà nước.

Pháp luật BHYT hiện hành đã quy định tương đối đầy đủ về chế độ hưởng đối với những người tham gia BHYT nhưng vẫn cịn một số hạn chế cần được hồn thiện. Về phạm vi hưởng BHYT theo pháp luật hiện nay tuy đã mở rộng giới hạn chi phí mà BHYT thanh tốn cho người thụ hưởng, tuy nhiên trong một số trường hợp cụ thể cần mở rộng phạm vi hưởng hơn nữa để đảm bảo quyền lợi hưởng của người tham gia BHYT. Ví dụ ở trường hợp khám, tư vấn dinh dưỡng, điều trị suy dinh dưỡng cho trẻ em dưới 6 tuổi còn chưa quy định trong phạm vi hưởng BHYT. Pháp luật BHYT quy định trẻ em dưới 6 tuổi được NSNN chi trả tồn bộ chi phí tham gia BHYT, suy dinh dưỡng ở trẻ em hiện nay là một loại bệnh lý đặc biệt cần được quan tâm khám và chữa cùng với các biện pháp dự phòng, tư vấn dinh dưỡng của y bác sỹ để

66

trẻ em không mắc bệnh suy dinh dưỡng. Trên cơ sở đó, cần bổ sung quy định suy dĩnh dưỡng cấp tính ở trẻ em dưới 06 tuổi là một loại bệnh làm cơ sở bổ sung KCB, tư vấn dinh dưỡng, điều trị suy dịnh dưỡng trong phạm vi được hưởng BHYT. Với các sản phẩm không được xem là thuốc trong việc điều trị suy dinh dưỡng cấp tính ở trẻ em cần bổ sung vào danh mục được thanh toán BHYT để góp phần cải thiện, phục hồi sức khỏe ở trẻ em dưới 6 tuổi bị suy dinh dưỡng.

Ngoài ra, ở nước ta hiện tại chưa chi trả việc KCB hiếm muộn, vô sinh với lý do KCB hiếm muộn, vơ sinh khó xác định chi phí chẩn đốn, chi phí điều trị rất lớn. Nhìn nhận ở góc độ xã hội, cần khuyến khích việc sinh nở và nguyện vọng có con, đặc biệt trong bối cảnh đất nước dân số bị già hóa, có nguy cơ thiếu hụt nguồn lực lao động trong tương lai sẽ đảm bảo phát triển kinh tế xã hội bền vững. Do vậy, cần bổ sung quy định KCB hiếm muộn, vô sinh và các loại thuốc đặc trị cho loại bệnh này là một loại bệnh và thuốc đặc trị vào danh mục được hưởng BHYT.

Mặt khác, qua nghiên cứu về các trường hợp không được hưởng chế độ BHYT hiện nay. Nhà nước cần thu hẹp phạm vi các trường hợp không được hưởng chi trả BHYT để đảm bảo quyền lợi của người tham gia BHYT. Chẳng hạn như, Theo quy định tại khoản 9 Điều 23 Luật BHYT năm 2014 [19] quy định trường hợp KCB, phục hồi chức năng trong trường hợp thảm họa sẽ khơng được BHYT chi trả chi phí KCB. Quy định này cịn chưa hợp lý, bởi lẽ ở Việt Nam hiện nay tình trạng thảm họa xảy ra do thiên tai thường xuyên xảy ra, đặc biệt ở các vùng miền núi, nơi tập trung đông dân cư là người dân tộc thiểu số, người nghèo với điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn hậu quả sau thiên tai để lại gánh nặng mất tài sản, ảnh hưởng sức khỏe, tinh thần là vô cùng lớn. Chi phí KCB, phục hồi chức năng sau thảm họa khơng hề nhỏ, nếu khơng có sự hỗ trợ từ phía chính quyền địa phương và qun góp hỗ trợ của nhân dân cả nước thì người dân gặp phải thảm họa sẽ khó có thể tự mình khắc phục được. Vì vậy, để đảm bảo công bằng xã hội việc bổ sung hỗ trợ đồng bào gặp thảm họa ở mức độ nào đó từ nguồn quỹ BHYT, sẽ giảm thiểu gánh nặng kinh tế cho họ.

67

dạng hóa mệnh giá BHYT cho người dân lựa chọn để đảm bảo sự phát triển bền vững, ổn định của quỹ BHYT.

Hiện nay, với các quy định về mức đóng phí BHYT mang tính phổ qt chung, việc chi trả chi phí KCB chỉ tập trung vào các dịch vụ cơ bản, thiết yếu. Trong tương lai, nếu định hướng BHYT theo hướng đa dạng hóa các dịch vụ được hưởng, bên cạnh các dịch vụ cơ bản có các dịch vụ nâng cao cho những đối tượng có nhu cầu KCB và sử dụng các dịch vụ kỹ thuật cao, thì cần có thêm quy định về các mức đóng khác nhau. Bên cạnh đó, mức đóng BHYT hiện nay cịn thấp và sự điều chỉnh còn chậm so với giá thuốc, vật tư, trang thiết bị dịch vụ y tế phục vụ KCB BHYT. Do đó, để tránh tình trạng bội chi quỹ BHYT (chi vượt thu) việc tăng mức đóng BHYT theo giá thị trường và xây dựng các quy định về đa dạng hóa mức đóng BHYT khác nhau dựa trên nhu cầu lựa chọn dịch vụ KCB, CSSK của người tham gia BHYT (dịch vụ cơ bản hay dịch vụ nâng cao) là cần thiết.

Thứ tư, hoàn thiện các quy định về tổ chức, thực hiện BHYT.

Với mục tiêu BHYT tồn dân, cả hệ thống chính trị và hệ thống hành chính ở nước ta đã cùng vào cuộc để đạt mục tiêu đề ra. Pháp luật BHYT đã quy định thẩm quyền quản lý Nhà nước về BHYT cho nhiều cơ quan, từ cơ quan Trung ương tới cơ quan địa phương, từ cơ quan có thẩm quyền chung đến cơ quan có thẩm quyền chun mơn. Trên cơ sở các quy định về thẩm quyền của các cơ quan trong lĩnh vực BHYT, các quy định hiện nay cần có sự phân định rõ ràng về trách nhiệm và cơ chế bảo đảm thực thi trách nhiệm là hết sức cần thiết để giúp cho công tác quản lý được minh bạch, tránh chồng chéo và tạo ra cơ chế phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan khi tổ chức, thực hiện pháp luật về BHYT. Mặt khác, quy định về trách nhiệm cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực y tế tại địa phương về BHYT như Sở y tế cấp tỉnh hoặc Phòng y tế cấp huyện là điều mà Luật BHYT hiện nay còn chưa rõ ràng. Vì vậy, trách nhiệm của những cơ quan này trong lĩnh vực BHYT cần được quy định chi tiết, rõ ràng để hiệu quả quản lý nhà nước trong việc tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về BHYT ngày được nâng lên.

Thứ năm, hoàn thiện các quy định xử lý vi phạm trong hoạt động

68

Các hình thức và mức độ xử lý vi phạm trong lĩnh vực BHYT hiện nay về mặt bằng chung còn chưa đảm bảo tính răn đe, phịng ngừa và nâng cao nhận thức của một số chủ thể liên quan tới hoạt động BHYT. Cụ thể, với mức xử phạt cao nhất 75.000.000đ với cá nhân, 150.000.000đ đối với tổ chức là chưa đủ răn đe, phịng ngừa, ảnh hưởng khơng nhỏ tới quyền lợi của người tham gia BHYT. Từ đó dẫn tới tình trạng nợ đóng, trốn đóng BHYT vẫn xảy ra thường xuyên và có chiều hướng gia tăng với mức độ vi phạm ngày càng phức tạp, chủ thể chấp nhận đóng phạt để cố tình trốn tránh trách nhiệm của mình. Do đó, một chế tài xử lý vi phạm trong hoạt động BHYT nghiêm khắc, đủ mạnh để tạo sức răn đe, phịng ngừa, khơng chỉ nên dừng lại ở các biện pháp xử lý vi phạm hành chính mà cần hình sự hóa, để xử lý các hành vi vi phạm trong lĩnh vực BHYT sẽ góp phần giảm thiểu vi phạm trong hoạt động BHYT, tạo điều kiện để chính sách BHYT được triển khai đạt mục tiêu đề ra.

Một phần của tài liệu Pháp luật bảo hiểm y tế ở việt nam từ thực tiễn tại huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)