2.2 Thực trạng công tác quản lý chi Ngân sác hở Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh
2.2.2 Chấp hành ngân sách về ngân sách chi ở đơn vị
2.2.2.1 Tổ chức cơng khai, phân bổ và giao dự tốn ngân sách
Căn cứ vào quyết định phân bổ, giao dự toán ngân sách của Quân khu, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh tiến hành Hội nghị triển khai nhiệm vụ cơng tác Tài chính năm mới và giao quyết định thơng báo dự tốn ngân sách năm cho các đơn vị cấp dƣới trực thuộc. Trình tự đƣợc tiến hành nhƣ sau: khi đƣợc Phịng Tài chính giao chỉ tiêu ngân sách năm cho đơn vị, Ban Tài chính báo cáo Đảng ủy và Chỉ huy trƣởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh xin ý kiến chỉ đạo cơng tác phân bổ ngân sách, Ban Tài chính tiến hành rà sốt, tính tốn nhu cầu chi, cân đối các nguồn tài chính, xác định các nội dung chi trọng tâm, trọng điểm để lên phƣơng án phân bổ ngân sách. Sau đó, chuẩn bị tổ chức Hội nghị công khai ngân sách và giao chỉ tiêu cho các đơn vị thuộc quyền quản lý theo đúng quy định về thời gian, mẫu biểu… Số liệu phân bổ ngân
sách năm đƣợc tổng hợp báo cáo Phịng Tài chính, theo đúng nguyên tắc, không đƣợc vƣợt q số Phịng Tài chính thơng báo cả về tổng mức và chi tiết. Dƣới đây là Bảng tổng hợp tình hình phân bổ dự tốn kinh phí nghiệp vụ 3 năm (2015-2017) của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh:
Trong những năm qua, đơn vị đã tổ chức cơng khai tài chính, ngân sách cơ bản đúng theo Thơng tƣ số 156/2005/TT-Bộ Quốc phịng ngày 11/10/2005 của Bộ Quốc phòng, cơ quan Tài chính cịn phối hợp chặt chẽ với cơ quan nghiệp vụ cùng cấp tổ chức cơng khai các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn hiện hành đang thực hiện tại đơn vị (nhƣ: tiêu chuẩn quân trang thƣờng xuyên, phúc lợi tập thể, sách báo, khám chữa bệnh, bảo hiểm xã hội, y tế…). Những vấn đề công khai nêu trên đều đảm bảo dân chủ, rõ ràng, cụ thể và đúng, đủ, kịp thời, có tác dụng rõ rệt trong công tác quản lý chi Ngân sách ở đơn vị.
Tuy nhiên, đơn vị vẫn cịn tình trạng phân bổ ngân sách mang tính bình qn, chia đều, mà chƣa cân nhắc kỹ lƣỡng tới đặc thù của từng đơn vị trực thuộc về tổ chức biên chế, chức năng, nhiệm vụ, địa bàn đóng qn…. Chính vì vậy, khi lên phƣơng án phân bổ ngân sách, đơn vị cần nghiên cứu kỹ lƣỡng các yếu tố ảnh hƣởng, đặc biệt là khối lƣợng nhiệm vụ, quân số để xác định phƣơng án phân bổ ngân sách phù hợp với từng đơn vị.
Bảng 2.3 Tình hình phân bổ dự tốn kinh phí nghiệp vụ giai đoạn 2015-2017
Mục Nội dung
Tỷ lệ phân bổ cho đơn vị (%) 2015 2016 2017
6200 Tiền thƣởng 91,6 93,6 93,4
6250 Phúc lợi tập thể 92,1 92,9 91,7
6500 Thanh tốn dịch vụ cơng cộng 92,1 93,1 93,2
6550 Vật tƣ văn phòng 100 100 100
Mục Nội dung
Tỷ lệ phân bổ cho đơn vị (%) 2015 2016 2017
6650 Hội nghị 89,8 94,5 93,4
6700 Cơng tác phí 96,4 96,8 97,2
6750 Chi phí thuê mƣớn 97,4 98,3 97,8
6900 Sửa chữa tài sản phục vụ công tác cách mạng 89,1 89,6 90,1 7000 Chi phí nghiệp vụ cách mạng từng ngành 91,9 92,5 92,4 7150 Chi về ngƣời có cơng cách mạng 93,5 92.5 93,6
7750 Chi khác 95,6 98,2 97,8
9050 Mua sắm tài sản dùng cho công tác cách mạng 94,6 96,0 96,2
(Nguồn: Dự toán ngân sách các năm 2015, 2016, 2017)
2.2.2.2 Tổ chức tiếp nhận, cấp phát và thanh tốn kinh phí
Việc tổ chức triển khai thực hiện các khâu này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó vai trị, nhiệm vụ, trách nhiệm của Ban Tài chính đơn vị có ý nghĩa quan trọng, quyết định đến tính chính xác, trung thực, đầy đủ kịp thời của quá trình này.
Dựa trên cơ sở chỉ tiêu ngân sách năm đã giao, Ban Tài chính hƣớng dẫn các đơn vị thuộc quyền lập kế hoạch chi tiêu chi tiết tới từng tháng để có cơ sở lập nhu cầu chi quý theo đúng mục lục ngân sách hiện hành và mẫu biểu quy định, thông qua chỉ huy đơn vị ký duyệt, gửi Phòng Tài chính và kho bạc Nhà nƣớc nơi đơn vị giao dịch theo quy định để tổ chức chi quý của đơn vị. Trong những năm qua cơ bản đảm bảo đƣợc các thủ tục quy định của cấp trên và kho bạc Nhà nƣớc, cho nên công tác rút tiền về quỹ tiền mặt của đơn vị thuận lợi, kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp phát, thanh toán kinh phí theo đúng kế hoạch.
a. Đối với cấp phát lƣơng, phụ cấp, trợ cấp
Ban Tài chính căn cứ vào dự toán ngân sách và nhu cầu chi quý, tiến hành cấp kinh phí cho các đơn vị trực thuộc.
Ở đơn vị, việc cấp phát, thanh toán chi trả lƣơng, phụ cấp, trợ cấp cho cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị đƣợc bảo đảm kịp thời theo kế hoạch. Bảng cấp phát lƣơng, phụ cấp đƣợc lập riêng cho từng đối tƣợng: Sĩ quan, Quân nhân chuyên nghiệp, CNV quốc phòng, HSQBS và căn cứ vào quân số thực tế phải cấp phát cùng với các hồ sơ giấy tờ có liên quan (nhƣ: giấy giới thiệu cung cấp tài chính quyết định thăng, giáng cấp quân hàm; quyết định nâng lƣơng hoặc hạ bậc lƣơng…).
Khi có các yếu tố phát sinh làm thay đổi tiền lƣơng, phụ cấp của đối tƣợng đƣợc hƣởng Ban Tài chính đã chủ động kê khai, điều chỉnh, giải thích và tiến hành cấp phát kinh phí. Đơn vị còn lập bảng cấp phát, thanh toán riêng đối với những ngày nghỉ ốm đau, thai sản… của ngƣời hƣởng lƣơng thuộc quỹ bảo hiểm xã hội chi trả để giảm nguồn ngân sách quốc phòng theo đúng quy định.
Đối với các khoản phụ cấp mang tính đặc thù (nhƣ phụ cấp trách nhiệm công việc) trợ cấp xuất ngũ, thôi việc… đƣợc Ban Tài chính phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng liên quan quản lý, hƣớng dẫn tài chính đơn vị cấp phát thanh tốn đầy đủ, kịp thời, đúng đối tƣợng đƣợc hƣởng.
b. Đối với cấp phát, thanh tốn tiền ăn
Ban Tài chính căn cứ vào dự toán ngân sách và nhu cầu chi quý, tiến hành cấp kinh phí cho các đơn vị trực thuộc.
Ở đơn vị, việc cấp phát tiền ăn cho các đơn vị, bếp ăn đã căn cứ vào dự toán quý, kế hoạch chi tiêu hàng tháng của các phân đội và kế hoạch bảo đảm lƣơng thực, thực phẩm của cơ quan quân lƣơng (hậu cần). Chỉ đạo Cơ quan Tài chính các cấp cấp ứng kinh phí ăn cho cơ quan quân lƣơng để tổ chức mua sắm tập trung. Trên cơ sở đầy đủ chứng từ hợp lệ, hợp pháp, cơ quan Tài chính làm thủ tục hồn ứng kinh phí cho cơ quan quân lƣơng và hợp thức cấp phát kinh phí cho các phân đội có tổ chức bếp ăn. Định kỳ hàng tháng, căn cứ vào quân số ăn tại các bếp, Tài chính các đơn vị cấp phát tiền mặt theo tỷ lệ nhất định và kế hoạch đã xác định (thƣờng từ 5% - 7% tiền mặt).
Các đầu mối bếp ăn trong đơn vị đã tổ bảo đảm ăn uống cho bộ đội đúng chế độ tiêu chuẩn và quân số. Hàng ngày có sổ báo cơm, cắt cơm và ghi chép chấm cơm
đầy đủ, kịp thời, chặt chẽ. Cuối tháng tiến hành cộng sổ, bảo đảm khớp đúng, làm tốt chế độ tài chính cơng khai hàng tháng ở các bếp ăn. Việc thanh tốn khơng ăn hàng tháng do vậy đã bảo đảm chính xác, khơng có tình trạng nợ đọng hoặc sai lệch số tiền thanh tốn khơng ăn cho cán bộ, chiến sĩ.
Trong những năm qua, để đơn vị chủ động bảo đảm đời sống, chính sách, Phịng Tài chính thƣờng cấp gối đầu kinh phí thƣờng xuyên từ 1/2 tháng trở lên, trong đó ƣu tiên cho cấp gối đầu về tiền ăn.
Ngoài ra, do giá lƣơng thực thực phẩm thực tế trên thị trƣờng thƣờng xuyên biến động, cho nên Ban Tài chính phối hợp chặt chẽ với cơ quan hậu cần làm tốt công tác khảo sát giá đối với những mặt hàng lƣơng thực, thực phẩm chủ yếu. Vì vậy triển khai việc chi tiêu, sử dụng tiền ăn ở các đơn vi, bếp cơ bản đúng chế độ quy định; quản lý chặt chẽ ở tất cả các khâu: mua sắm theo phân cấp, vận chuyển, bảo quản, chế biến, tổ chức ăn uống.
c. Đối với cấp phát, thanh tốn kinh phí nghiệp vụ của các ngành
Căn cứ vào số phân bổ kinh phí năm của các ngành và nhu cầu chi quý, kế hoạch chi tiêu của các ngành, các đơn vị, Ban Tài chính tiến hành cấp ứng kinh phí cho các ngành tổ chức chi tiêu thực hiện nhiệm vụ. Số kinh phí cấp ứng cơ bản đều dựa trên nhu cầu thực tế của đơn vị để bảo đảm kết thúc mỗi đợt chi tiêu, mua sắm các ngành nghiệp vụ tiến hành thanh tốn hồn ứng, quyết tốn kinh phí với Ban Tài chính, có đầy đủ chứng từ, hóa đơn, bảng kê mua hàng làm căn cứ thanh toán. Cuối mỗi quý, Ban Tài chính đều tiến hành kiểm tra số dƣ tài khoản tạm ứng đối với các ngành, đơn vị để đơn đốc thanh tốn dứt điểm. Nếu nhƣ những năm trƣớc đây, tình hình tạm ứng kinh phí cịn diễn ra tùy tiện, chậm thanh tốn, cịn để dây dƣa kéo dài qua năm; thì trong 3 năm gần đây (2015-2017) cơ bản đã khắc phục đƣợc tình trạng này.
Khi chi tiêu mua sắm, các ngành đã bảo đảm đúng các điều kiện chi ngân sách. Đối với các khoản chi có giá trị lớn, yêu cầu trang bị, đồng bộ, hiện đại (nhƣ mua sắm tài sản cố định dùng cho công tác chuyên môn…) đều tiến hành thẩm định giá và tổ chức đấu thầu theo quy định. Các khoản chi tiêu, mua sắm khác đều phải
có biên bản khảo sát giá đối với ít nhất 3 địa điểm cung cấp hàng hoá, dịch vụ. Khi tổ chức thanh tốn kinh phí, Ban Tài chính đối chiếu chỉ tiêu dự toán đã đƣợc phê duyệt, số cấp phát lũy kế từ đầu năm, số đã thanh tốn hồn ứng; xem xét kỹ lƣỡng tính hợp lệ, hợp pháp của tất cả các chứng từ có liên quan, nhằm bảo đảm thanh tốn chặt chẽ, chính xác. Đối với các khoản chi tiêu, mua sắm khơng có chứng từ hợp lệ, hợp pháp hoặc vƣợt q số dự tốn, khơng nằm trong kế hoạch chi tiêu tháng, q, thì đều khơng đƣợc thanh tốn.
Tuy nhiên, việc cấp phát thanh toán các khoản kinh phí nghiệp vụ các ngành vẫn cịn bộc lộ những hạn chế, bất cập. Tình trạng tạm ứng kinh phí có ngành chƣa căn cứ vào kế hoạch đã đƣợc duyệt; số dƣ tạm ứng còn lớn, chậm thanh toán dứt điểm, mặc dù đã đƣợc Ban Tài chính đơn đốc nhắc nhở. Điều đó dẫn đến tình trạng nợ đọng kinh phí, gây khó khăn cho cơng tác theo dõi tạm ứng và kết sổ, tổng quyết toán ngân sách cuối năm. Qua khảo sát thực tế 3 năm (2015-2017) một số ngành trong đơn vị thƣờng có số dƣ tạm ứng lớn trên TK 312 và ít đƣợc thanh tốn dứt điểm cuối năm, thể hiện ở bảng 2.4 sau đây:
Bảng 2.4. Tình hình tạm ứng và thanh tốn tạm ứng kinh phí năm 2017
ĐVT: 1.000 đồng
Ngành Nội dung kinh phí Số tạm ứng Số
thanh tốn Số cịn lại
Chính sách Huấn luyện nghiệp vụ ngành 50.000 37.855 12.145
Quân nhu Mua sắm doanh cụ 80.000 62.255 17.745
Doanh trại Sửa chữa doanh trại 125.000 99.050 25.950
Cộng 255 199.16 55.84
(Nguồn: Báo cáo tổng quyết toán ngân sách và tổng kết cơng tác tài chính năm 2017)
Ngồi ra trong chi tiêu mua sắm của các ngành vẫn cịn tình trạng thiếu biên bản khảo sát giá hoặc thiếu chứng từ gốc đính kèm bảng kê mua hàng… làm cho công tác xét duyệt thanh tốn của cơ quan Tài chính cũng gặp khó khăn nhất định. Điều quan trọng hơn là qua những vụ việc đó, đã chấn chỉnh kịp thời những sai phạm góp
phần tăng cƣờng kỷ cƣơng trong việc chi tiêu sử dụng ngân sách của các ngành, các đơn vị.