1.3 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.3.1 Các bài báo và đề tài khoa học về công tác nghiên cứu
* Luận án Tiến sỹ “Hoàn thiện quản lý chi ngân sách đối với lĩnh vực quốc phòng Việt Nam”
Tên luận án: Hoàn thiện quản lý chi ngân sách đối với lĩnh vực quốc phòng Việt Nam 2011
Tác giả: Trần Đình Thăng Năm cơng bố: 2011
Đóng góp của luận án [15]:
Tác giả đã luận giải để làm rõ hơn lý luận về quản lý chi NSNN đối với lĩnh vực quốc phòng, là một lĩnh vực đặc thù, qua nghiên cứu kinh nghiệm mơ hình quản lý của các nƣớc đã rút ra một số bài học có giá trị để Việt Nam tham khảo.
Đã có những quan điểm độc lập về hiệu quả đối với quản lý chi ngân sách đối với lĩnh vực quốc phòng, đƣa ra những chỉ tiêu hợp lý nhằm đánh giá hiệu quả chi ngân sách đối với lĩnh vực quốc phòng, một số vấn đề cịn tranh cãi khơng chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới
Xây dựng và đề xuất hệ thống các yếu tố hợp lý xác định xu hƣớng chi ngân sách cho lĩnh vực quốc phòng ở Việt Nam.
Đề xuất một hệ thống giải pháp mang tính tồn diện trong quy trình quản lý ngân sách chi cho quốc phòng Việt Nam
Đƣa ra giải pháp và kiến nghị cụ thể để cung cấp thêm thông tin cần thiết , có giá trị cho các cơ quan hoạch định chính sách nhà nƣớc, Quân đội về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc nói chung và quốc phịng nói riêng
* Luận án Tiến sỹ “Đổi mới quản lý chi ngân sách trong các trƣờng Quân đội ở Việt Nam”
Tên luận án: Đổi mới quản lý chi ngân sách trong các trƣờng Quân đội ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Bích Nê Năm cơng bố: 2016
Đóng góp của luận án [13]:
Hệ thống hóa và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận có liên quan đến chi ngân sách nhà nƣớc và quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục đào tạo, lý luận chi ngân sách đảm bảo trong các trƣờng Quân đội.
Làm rõ những đặc điểm của các trƣờng quân đội tác động đến tính chất đặc thù trong quản lý chi NSNN trong các trƣờng quân đội
Trên cơ sở đề cập khái quát hoạt động đào tạo trong các trƣờng quân đội tại Việt Nam thời gian qua cũng nhƣ tình hình chi NSNN trong các trƣờng quân đội trong
tƣơng quan so sánh với cả nƣớc, để tập trung phân tích có hệ thống và sâu sắc thực trạng quản lý chi NSNN tại các trƣờng quân đội ở Việt Nam. Từ phân tích sẽ rút ra những kết quả đạt đƣợc, những mặt còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại.
Trên cơ sở đề những định hƣớng lớn trong hoạt động giáo dục đào tạo trong các trƣờng quân đội và một số định hƣớng cơ bản về quản lý chi NSNN trong các trƣờng quân đội ở Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, đề xuất một hệ thống các giải pháp và kiến nghị về đổi mới quản lý chi NSNN tại các trƣờng quân đội ở Việt Nam thời gian tới.
* Luận án: Quản lý nhà nƣớc về tài chính hoạt động có thu tại đơn vị dự toán quân đội
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế (Khoa học Quản lý) Mã số:62.34.01.01
Nghiên cứu sinh: Nguyễn Huy Tranh Đóng góp của luận án [14]:
Luận án phát triển xây dựng cơ sở lý luận cho quản lý nhà nƣớc về tài chính hoạt động có thu tại đơn vị dự toán quân đội; xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu quản lý nhà nƣớc về tài chính hoạt động có thu tại đơn vị dự tốn quân đội, đáp ứng tiêu chí và quan điểm chỉ đạo chiến lƣợc của Bộ Quốc phịng, theo đó duy trì quy mơ và phạm vi hoạt động có thu, chỉ tận dụng năng lực dơi dƣ, hồn trả nộp ngân sách nhà nƣớc và ngân sách quốc phòng đủ các khoản chi phí có nguồn gốc từ ngân sách.
Luận án đƣa ra quan điểm chủ đạo quản lý nhà nƣớc về tài chính hoạt động có thu đó là hoạt động có thu khơng ảnh hƣởng đến nhiệm vụ chính và khơng làm giảm khả năng chiến đấu của đơn vị dự toán, ngƣợc lại cho phép đáp ứng nhu cầu hội nhập và xu hƣớng từng bƣớc áp dụng quản lý chi tiêu công hiện đại.Luận án xây dựng tiêu chí tổng quát đánh giá quản lý nhà nƣớc về hoạt động có thu tại đơn vị dự toán quân đội trên các nội dung liên quan đến tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính phù hợp, tính bền vững; gắn kết và phù hợp với các tiêu chí cụ thể trong quản lý nhà nƣớc về tài chính hoạt động có thu. Luận án cũng đƣa ra tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ chính, với mức thu nhập thuần từ hoạt động có thu của các
đơn vị dự tốn qn đội phải đóng góp cho ngân sách quốc phịng, đảm bảo hài hồ lợi ích của các bên tham gia quản lý, chỉ đạo.
Luận án chỉ ra các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về tài chính hoạt động có thu, bao gồm các yếu tố bên ngồi (trình độ phát triển của đất nƣớc và quân đội; xu hƣớng phát triển của quân đội các nƣớc trên thế giới; quan điển của các nhà lãnh đạo cấp cao) và các yếu tố bên trong (bộ máy quản lý nhà nƣớc về tài chính hoạt động có thu; năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý; văn bản pháp quy của nhà nƣớc và quân đội).
Những phát hiện, đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án: Trên cơ sở đánh giá nguyên tắc phân bổ nguồn thu, quản lý nguồn thu, luận án nêu đƣợc bản chất của khoản chênh lệch (thu – chi) đƣợc Bộ Quốc phòng quy định bổ sung kinh phí và khẳng định việc chƣa tính đúng, tính đủ các khoản trong chi phí của hoạt động có thu. Theo Bộ Quốc phịng quy định, bổ sung kinh phí chi tiêu cho nhiệm vụ quốc phòng chƣa hẳn là toàn bộ phần thu nhập thuần từ hoạt động có thu đƣợc bổ sung cho nhiệm vụ của quốc phòng.
Luận án phân tích q trình phân bổ ngân sách bảo đảm hiện nay đƣợc Bộ Quốc phòng giao phân cấp theo nhu cầu và nhiệm vụ, và chỉ ra nguồn thu trong hoạt động có thu từ nguồn ngân sách quốc phịng là nội dung cần hồn thiện trong quản lý phân bổ ngân sách quốc phòng hiện nay.
Luận án đề xuất 4 nhóm giải pháp đổi mới quản lý nhà nƣớc về tài chính hoạt động có thu tại đơn vị dự toán quân đội; đề xuất việc áp dụng thí điểm nội dung quản lý mới cho một số đơn vị triển khai hoạt động có thu: gắn với loại hình liên kết giáo dục và đào tạo (Trƣờng Trung cấp kỹ thuật Xe Máy - Tổng cục Kỹ thuật), loại hình dịch vụ y tế khám chữa bệnh (Viện Quân y 7 - Quân khu 3) và loại hình nghiên cứu khoa học và dịch vụ kỹ thuật (Viện hóa Vật liệu - Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự).
* Bài báo về công tác quản lý tại Quảng Ninh
Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị tập huấn ngành tài chính năm 2018.
Tham dự hội nghị có 76 đồng chí là trợ lý, nhân viên tài chính 14 Ban chỉ huy Quân sự huyện, thị xã, TP, Trung đồn, Nhà trƣờng; các đồng chí kiêm nghiệm công tác chi tiêu ngành, nhân viên quản lý các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh
Nội dung tập huấn tập trung vào: Hƣớng dẫn dự tốn ngân sách, cơng tác quản lý, sử dụng ngân sách; công tác kế tốn; cơng tác quản lý dự án và vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản; công tác quản lý tài chính đơn vị hoạt động có thu, đơn vị sự nghiệp công lập và quản lý tài chính doanh nghiệp; hƣớng dẫn thực hiện một số Luật, Nghị định, Thơng tƣ mới và quy trình thủ tục quyết tốn các nguồn ngân sách Nhà nƣớc.
Đợt tập huấn này nhằm giúp học viên nắm vững những nội dung chính về chun mơn, nghiệp vụ ngành tài chính trong qn đội. Đồng thời, làm tốt cơng tác tham mƣu, đề xuất với cấp ủy, chỉ huy đơn vị nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc trong thời gian tới.
* Bài báo về công tác quản lý tại Đăk Lăk
Những năm qua, Phong trào thi đua xây dựng “Đơn vị quản lý tài chính tốt” trong lực lƣợng vũ trang tỉnh đƣợc Đảng uỷ, Thủ trƣởng Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh, cấp uỷ và chỉ huy các cơ quan, đơn vị quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ đã đi vào chiều sâu, đem lại hiệu quả thiết thực, góp phần quan trọng vào hồn thành nhiệm vụ Quốc phịng-QSĐP và nghiệm vụ chính trị của lực lƣợng vũ trang tỉnh.
Phong trào thi đua đƣợc thực hiện lồng ghép với phong trào Thi đua Quyết thắng của lực lƣợng vũ trang, phong trào thi đua yêu nƣớc của địa phƣơng và cuộc vận động "Phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ"; chú trọng chỉ đạo tập trung đột phá làm chuyển biến những mặt yếu, khâu yếu trong công tác quản lý tài chính, tài sản, quy tụ đƣợc sức mạnh, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, tự lực, tự cƣờng, tạo động lực để cơng tác tài chính lực lƣợng vũ trang hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao.
Nổi bật là, phong trào thi đua đã góp phần nâng cao chất lƣợng công tác quản lý và điều hành ngân sách. Ngành Tài chính lực lƣợng vũ trang tỉnh luôn bám
sát yêu cầu nhiệm vụ Quốc phòng-QSĐP, chủ động tham mƣu cho Đảng uỷ, Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh lãnh đạo, chỉ đạo cấp uỷ, chỉ huy các đơn vị, lập và phân bổ dự toán ngân sách bảo đảm cơ cấu hợp lý, toàn diện, đúng trọng tâm, trọng điểm, thứ tự ƣu tiên; hình thành cơ chế mới trong tạo lập, tập trung, phân bổ sử dụng các nguồn lực tài chính. Cùng với nguồn ngân sách Nhà nƣớc giao, toàn lực lƣợng vũ trang tỉnh đã tích cực khai thác, huy động tối đa các nguồn thu từ nội bộ và các nguồn thu khác đƣa vào cân đối để tăng khả năng bảo đảm.
Phong trào thi đua đã thúc đẩy việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính. Ban Tài chính đã nghiên cứu, tham mƣu cho Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh triển khai thực hiện các chế độ, chính sách trong quân đội; trọng tâm là: Điều lệ cơng tác Tài chính Qn đội nhân dân Việt Nam (sửa đổi); cơ chế quản lý, cấp phát, thanh quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, chế độ quản lý ngân sách đặc biệt...
Phong trào thi đua tạo chuyển biến mạnh mẽ về thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí. Tồn lực lƣợng vũ trang tỉnh đã triển khai thực hiện sâu rộng, có hiệu quả Chƣơng trình hành động thực hành tiết kiệm, phòng chống tham nhũng, lãng phí do Bộ Quốc phịng phát động. Hằng năm đã tiết kiệm cho ngân sách hàng tỷ đồng cùng số lƣợng lớn vật tƣ, hàng hoá. phong trào thu đua xây dựng “Đơn vị quản lý tài chính tốt” cịn tạo động lực thúc đẩy tăng gia sản xuất phát triển, tăng nguồn thu, góp phần bổ sung kinh phí, giữ ổn định và cải thiện đời sống bộ đội.
Phát huy những kết quả phong trào thu đua đã đạt đƣợc những năm qua, thời gian tới, toàn lực lƣợng vũ trang tỉnh sẽ triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ X; nhiệm vụ xây dựng lực lƣợng vũ trang tỉnh có bƣớc phát triển mới; theo đó, nhu cầu chi sẽ tăng cao; trong khi, nền kinh tế, tài chính nƣớc ta vẫn cịn khơng ít khó khăn, việc bảo đảm ngân sách của Nhà nƣớc cho quốc phòng chƣa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của lực lƣợng vũ trang... Để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả cơng tác tài chính, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tài chính cho nhiệm vụ Quốc phịng-QSĐP và nhiệm vụ chính trị của lực lƣợng vũ trang tỉnh trong tình hình mới, ngành tài chính lực lƣợng vũ trang tỉnh cần tiếp tục quán triệt và tham mƣu cho Đảng ủy, Bộ chỉ huy Quân sự
tỉnh thực hiện tốt Chỉ thị số 93/CT-bộ quốc phòng ngày 29-10-2009 của Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng về việc tiếp tục đẩy mạnh phong trào thu đua xây dựng “Đơn vị quản lý tài chính tốt”; trong đó, tập trung vào những vấn đề chủ yếu sau:
- Phát huy vai trị nịng cốt của Ban Tài chính và Nhân viên tài chính các đơn vị trong việc tham mƣu cho cấp uỷ và ngƣời chỉ huy các cấp trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện phong trào thu đua xây dựng “Đơn vị quản lý tài chính tốt”; chú trọng đổi mới nội dung, hình thức tổ chức phong trào thu đua. Các cấp, ngành cần tăng cƣờng phối hợp, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, xây dựng động cơ thi đua đúng đắn cho mọi cán bộ, chiến sĩ; đồng thời, chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện phong trào thu đua với nội dung, biện pháp phù hợp đặc điểm và nhiệm vụ chính trị trung tâm của đơn vị; tiếp tục xác định phong trào thu đua là một nội dung trong xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, xây dựng tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh; chú trọng đầu tƣ xây dựng và nhân rộng các điển hình tiên tiến; làm tốt cơng tác đôn đốc, kiểm tra, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, tìm biện pháp nâng cao hiệu quả phong trào thu đua.
- Tiếp tục tăng cƣờng phân cấp bảo đảm, sử dụng ngân sách đúng mục đích, hiệu quả cao; chấp hành nghiêm kỷ luật tài chính, triệt để chống lãng phí, tham ơ, thất thốt trong q trình sử dụng. Khai thác, huy động triệt để các nguồn thu, thực hiện cân đối toàn diện, bảo đảm đủ trong khả năng ngân sách đƣợc phân bổ, tập trung cho các nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm. Chú trọng bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cho bộ đội; bảo đảm vũ khí, trang bị kỹ thuật nâng cao kết quả huấn luyện, sắn sàng chiến đấu, sắn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ đƣợc giao.
Bám sát các văn bản pháp luật hiện hành của Nhà nƣớc, tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính phù hợp đặc thù quốc phịng, qn sự địa phƣơng, đáp ứng yêu cầu cơng tác tài chính trong tình hình mới; nâng cao chất lƣợng cơng tác kế tốn, thống kê. Tăng cƣờng vai trò giám sát của quần chúng, thực hiện nghiêm quy chế công khai, minh bạch trong bảo đảm, quản lý tài chính. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chƣơng trình hành động thực hành tiết kiệm, phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
- Thực hiện tốt Quy chế lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với cơng tác tài chính; chấp hành và điều hành ngân sách đƣợc giao bảo đảm các chế độ, tiêu chuẩn quy định. Tăng cƣờng kiểm soát chi, nâng cao chất lƣợng quản lý nguồn thu, quản lý chặt chẽ tài chính, tài sản. Đổi mới và thực hiện phƣơng thức quản lý tài sản công trong lực lƣợng vũ trang. Trƣớc mắt, triển khai bảo đảm, quản lý tốt chế độ tiền ăn, định giá tài sản để hạch toán, quản lý cả về số lƣợng và giá trị theo tinh thần Nghị định số 106/2009/NĐ-CP ngày 16-11-2009 của Chính phủ và Chỉ thị số 92/CT-bộ quốc phòng ngày 19-10-2010 của Bộ trƣởng Bộ Quốc phịng.
- Tích cực đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả tăng gia sản xuất, tạo nguồn thu, bổ sung kinh phí, đƣa vào cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của bộ đội. Thực hiện đa dạng hố mơ hình tăng gia sản xuất phù hợp đặc điểm từng cơ quan, đơn vị.
- Tăng cƣờng ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ trong hoạt động bảo đảm, quản lý tài chính, tài sản; đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính. Quan tâm bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng toàn diện cho đội ngũ cán bộ, nhân viên tài chính đủ sức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao.
Kế thừa, phát huy kết quả, kinh nghiệm đạt đƣợc những năm qua, các cấp,