1.2 Tổng quan thực tiễn về công tác quản lý chi Ngân sách tại Bộ chỉ huy
1.2.1 Kinh nghiệm công tác quản lý ngân sách tại BCH quân sự Tỉnh
1.2.1.1 Khái quát chung
Hƣng Yên là một tỉnh nằm trong khu vực đồng bằng bắc bộ. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hƣng Yên nằm cách thủ đơ Hà Nội 64 km về phía đơng nam, cách thành phố Hải Dƣơng 50 km về phía tây nam. Phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía đơng giáp tỉnh Hải Dƣơng, phía tây và tây bắc giáp thủ đơ Hà Nội, phía nam giáp tỉnh Thái Bình và phía tây nam giáp tỉnh Hà Nam.
Hƣng n có diện tích: 923,09km2
chia thành 9 huyện: Tiên Lữ, Phù Cừ, Kim Động, Ân Thi, Khoái Châu, Văn Giang, Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm và Thành phố Hƣng Yên (gồm 161 xã, phƣờng và thị trấn). Theo điều tra dân số 01/04/2013 Hƣng Yên có 1.200.600 ngƣời với mật độ dân số 1.296 ngƣời/km². Những năm qua, mặc dù chịu ảnh hƣởng tác động của sự suy giảm kinh tế thế giới, kinh tế tỉnh vẫn liên tục tăng trƣởng, Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch mạnh về công nghiệp - dịch vụ và nông lâm thủy sản theo tỷ trọng là: 41,3% - 52,4% và 6,3% cao hơn tăng tỷ trọng của nền kinh tế quốc dân. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật đã có
bƣớc thay đổi căn bản và phát triển. Đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân trong tỉnh từng bƣớc đƣợc nâng lên.
1.2.1.2 Những kết quả đạt đƣợc
* Một là, hệ thống tổ chức quản lý tài chính ở đơn vị tƣơng đối hợp lý.
Cơ cấu tổ chức, biên chế với các chức danh quản lý và chức năng, nhiệm vụ của cả hệ thống đƣợc xác định đầy đủ, cụ thể, tạo điều kiện pháp lý cho các cấp, các ngành tham gia tích cực vào cơng tác quản lý Tài chính, chi Ngân sách ở đơn vị. Đảng ủy, chỉ huy đơn vị, cơ quan tài chính, các ngành nghiệp vụ, các đơn vị đầu mối trực thuộc phát huy vai trị, nhiệm vụ của mình và có sự phối hợp chặt chẽ trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện quản lý chi ngân sách hiệu quả. Nhìn chung, việc chấp hành ngân sách, quyết tốn ngân sách, cơng tác kiểm soát chi, kiểm tra, thanh tra, tài chính đƣợc duy trì thực hiện đúng chế độ quy định.
* Hai là, việc sử dụng các phƣơng pháp, cơng cụ quản lý tài chính, chi ngân sách đặc biệt là phƣơng pháp tổ chức nghiệp vụ, đã đạt đƣợc hiệu quả theo yêu cầu nhiệm vụ. Cụ thể là: Tổ chức cơng tác lập dự tốn ngân sách, cơ bản đã quán triệt đầy đủ các chỉ thị, hƣớng dẫn của Cục tài chính - BQP, quyết định mệnh lệnh của chỉ huy đơn vị, bảo đảm về nội dung, quy trình lập dự tốn ngân sách và mẫu biểu quy định.
Tuy vẫn còn những hạn chế nhất định, song nhiều chỉ tiêu dự tốn ngân sách cả về kinh phí thƣờng xuyên và KPNV ngành khi xây dựng sát với thực tế. Cơ quan tài chính đã làm tham mƣu giúp Đảng ủy chỉ huy đơn vị trong việc phân bổ chỉ tiêu ngân sách, xác định trọng tâm, trọng điểm bảo đảm và thứ tự ƣu tiên bố trí kinh phí.
* Ba là, đơn vị đã đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý chi ngân sách: quản lý kinh phí đúng, đủ và chặt chẽ.
Trên cơ sở số ngân sách đƣợc Quân khu thông báo, phân bổ và phƣơng án phân bổ ngân sách của đơn vị, đơn vị đã cấp phát, thanh toán chi trả đầy đủ, kịp thời, đúng quân số, đúng đối tƣợng, đúng điều kiện chi ngân sách, có đầy đủ chứng từ hợp lệ, hợp pháp. Nhiều khoản kinh phí đƣợc quyết tốn đạt 100% chỉ tiêu.
* Bốn là, tính hiệu quả trong chi tiêu ngân sách thể hiện tƣơng đối rõ trên thực tế.
Về tính hiệu lực: trong điều kiện yêu cầu nhiệm vụ đòi hỏi ngày càng cao, nhiều tình huống thực hiện nhiệm vụ phải khẩn trƣơng, chu đáo, song q trình bảo đảm kinh phí, chi tiêu sử dụng kinh phí đã góp phần rất quan trọng vào kết quả hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị trung tâm của đơn vị.
Tóm lại, trong những năm qua, công tác quản lý chi ngân sách ở Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Hƣng Yên cơ bản đã bám sát và phục vụ tốt yêu cầu nhiệm vụ của đơn vị; đồng thời chất lƣợng quản lý chi ngân sách năm sau đều tốt hơn những năm trƣớc. 1.2.1.3 Những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu
* Một là, chƣa phát huy đầy đủ vai trò của hệ thống tổ chức quản lý tài chính ở đơn vị làm cho chất lƣợng dự toán ngân sách năm đơn vị lập chƣa cao, sự định hƣớng chỉ đạo trực tiếp của Đảng uỷ và chỉ huy đơn vị đối với công tác lập dự tốn ngân sách cịn hạn chế.
Ngành tài chính và các ngành nghiệp vụ, cơ quan nhân sự chƣa có sự phối hợp chặt chẽ trong việc xây dựng chỉ tiêu quân số dự toán và chỉ tiêu kinh phí nghiệp vụ ngành.
* Hai là, hiệu quả của việc sử dụng các phƣơng pháp, công cụ quản lý tài chính-ngân sách ở đơn vị chƣa cao.
Biểu hiện ở chỗ:
- Phƣơng pháp lập dự toán ngân sách chƣa khoa học, nhất là xác định quân số dự toán và các định mức chi ngân sách từng loại kinh phí. Dẫn đến chất lƣợng chỉ tiêu nhiều loại, khoản kinh phí thấp so với cấp trên thơng báo, phân bổ.
- Hoạt động kiểm soát chi ngân sách, kiểm tra thanh tra tài chính đối với các ngành, các đơn vị có lúc, có nơi chƣa đƣợc duy trì, tăng cƣờng thƣờng xuyên, làm giảm tác dụng của công cụ quản lý quan trọng này.
* Ba là, chất lƣợng quản lý chi nhiều loại khoản kinh phí chƣa thỏa mãn cao yêu cầu quản lý chi ngân sách là phải quản lý kinh phí đúng, đủ, chặt chẽ. Biểu hiện ở chỗ: Có những trƣờng hợp chi vƣợt quá nội dung chỉ tiêu dự toán đƣợc duyệt, thiếu chứng từ, bảng kê chi tiêu, hoặc không thực hiện khảo sát giá.
hàng năm. Những mặt hạn chế trên đây của quá trình quản lý chi ngân sách ở Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Hƣng Yên trong 3 năm qua do những nguyên nhân khác nhau:
- Về nguyên nhân khách quan:
+ Chế độ tiền lƣơng, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn trong Quân đội phụ thuộc hồn tồn vào chính sách của NN. Khi nhà nƣớc điều chỉnh tiền lƣơng, tiền ăn thì đơn vị thiếu chủ động trong lập dự toán ngân sách, phải điều chỉnh bổ sung nhiều lần.
+ Trong 3 năm (2015-2017), cơ chế quản lý tài chính-ngân sách của Nhà nƣớc có những chuyển đổi quan trọng cùng với chủ trƣơng kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ của Chính phủ đã ảnh hƣởng không nhỏ đến phƣơng thức bảo đảm, quản lý chi ngân sách Quốc phịng nói chung, ngân sách chi ở các đơn vị nói riêng.
- Về nguyên nhân chủ quan:
+ Đảng bộ Quân sự tỉnh trong lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác tài chính nói chung, việc lập dự toán ngân sách năm, chấp hành và quyết tốn ngân sách nói riêng có lúc, có nơi chƣa thật sự sát sao, thiếu cụ thể, cịn đơn giản hóa trong chỉ đạo, điều hành.
+ Năng lực tham mƣu của Ban tài chính, các cơ quan chức năng, các ngành nghiệp vụ cịn có những mặt hạn chế nhất định.
+ Công tác kiểm tra, thanh tra tài chính chƣa đƣợc tăng cƣờng về tổ chức; nhận thức chƣa đầy đủ, chất lƣợng hiệu quả chƣa cao.
+ Trình độ chun mơn nghiệp vụ của một số cán bộ, nhân viên quản lý tài chính ở các đơn vị chƣa thật sự đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ. Trang thiết bị kỹ thuật công nghệ thông tin phục vụ trực tiếp cho nghiệp vụ chun mơn cịn thiếu.