Đánh giá chung về công tác quản lý chi Ngân sác hở Bộ Chỉ huy quân

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi ngân sách tại bộ chỉ huy quân sự tỉnh ninh bình (Trang 75 - 80)

tỉnh Ninh Bình

2.3.1 Ưu điểm

* Một là, hệ thống tổ chức quản lý tài chính ở đơn vị tƣơng đối hợp lý.

Cơ cấu tổ chức, biên chế với các chức danh quản lý và chức năng, nhiệm vụ của cả hệ thống đƣợc xác định đầy đủ, cụ thể, tạo điều kiện pháp lý cho các cấp, các ngành tham gia tích cực vào cơng tác quản lý Tài chính -Ngân sách ở đơn vị. Đảng ủy, chỉ huy đơn vị, cơ quan Tài chính, các ngành nghiệp vụ, các đơn vị đầu mối trực thuộc phát huy vai trò, nhiệm vụ của mình và có sự phối hợp chặt chẽ trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện quản lý Ngân sách hiệu quả. Nhìn chung, việc chấp hành Ngân sách, quyết hiện đúng chế độ quy định.

* Hai là, việc sử dụng các phƣơng pháp, công cụ quản lý Tài chính -Ngân sách đặc biệt là phƣơng pháp tổ chức nghiệp vụ, đã đạt đƣợc hiệu quả theo yêu cầu nhiệm vụ. Cụ thể là:

Tổ chức cơng tác lập Dự tốn Ngân sách, cơ bản đã quán triệt đầy đủ các chỉ thị, hƣớng dẫn của Cục Tài chính - Bộ Quốc phịng, quyết định mệnh lệnh của chỉ huy đơn vị, bảo đảm về nội dung, quy trình lập Dự tốn Ngân sách và mẫu biểu quy định.

Tuy vẫn còn những hạn chế nhất định, song nhiều chỉ tiêu Dự tốn Ngân sách cả về kinh phí thƣờng xuyên và Kinh phí nghiệp vụ ngành khi xây dựng sát với thực tế. Cơ quan Tài chính đã làm tham mƣu giúp Đảng ủy chỉ huy đơn vị trong việc phân bổ chỉ tiêu Ngân sách, xác định trọng tâm, trọng điểm bảo đảm và thứ tự ƣu tiên bố trí kinh phí.

Tổ chức chấp hành Ngân sách và quyết toán Ngân sách bảo đảm thực hiện đúng các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức và nguyên tắc kỷ luật Tài chính. Lập nhu cầu chi hàng quý đúng kế hoạch. Tổ chức tiếp nhận, cấp phát, thanh tốn kinh phí đầy đủ, kịp thời. Tổ chức quyết tốn Ngân sách tháng, quý, năm có thẩm định, thẩm tra trƣớc khi xét duyệt quyết tốn. Số liệu quyết tốn cơ bản chính xác và trong phạm vi Ngân sách đƣợc giao.

Công tác kiểm soát chi, kiểm tra, thanh tra Tài chính đƣợc duy trì thƣờng xun, đem lại hiệu quả tích cực, đã góp phần nâng cao chất lƣợng, quản lý Ngân sách, giảm thiểu tối đa các vụ việc vi phạm kỷ luật Tài chính .

* Ba là, đơn vị đã đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý Ngân sách chi: quản lý kinh phí đúng, đủ và chặt chẽ.

Trên cơ sở số Ngân sách đƣợc Quân khu thông báo, phân bổ và phƣơng án phân bổ Ngân sách của đơn vị, đơn vị đã cấp phát, thanh toán chi trả đầy đủ, kịp thời, đúng quân số, đúng đối tƣợng, đúng điều kiện chi Ngân sách, có đầy đủ chứng từ hợp lệ, hợp pháp. Nhiều khoản kinh phí đƣợc quyết tốn đạt 100% chỉ tiêu.

* Bốn là, tính hiệu lực, hiệu quả trong chi tiêu Ngân sách thể hiện tƣơng đối rõ trên thực tế.

chênh lệch quá lớn so với định mức chi tiêu (số dự toán ngân sách năm cấp trên thông báo phân bổ). Các kết quả kiểm tra, thanh tra tài chính kiểm tốn của cấp trên đều cho thấy việc chi tiêu sử dụng Ngân sách ở đơn vị đảm bảo đúng đắn.

- Về tính hiệu lực: trong điều kiện yêu cầu nhiệm vụ địi hỏi ngày càng cao, nhiều tình huống thực hiện nhiệm vụ phải khẩn trƣơng, chu đáo, song quá trình bảo đảm kinh phí, chi tiêu sử dụng kinh phí đã góp phần rất quan trọng vào kết quả hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị trung tâm của đơn vị

Tóm lại, trong những năm qua, cơng tác quản lý chi Ngân sách ở Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Ninh Bình cơ bản đã bám sát và phục vụ tốt yêu cầu nhiệm vụ của đơn vị; đồng thời chất lƣợng quản lý Ngân sách sử dụng năm sau đều tốt hơn những năm trƣớc.

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu

* Một là, chƣa phát huy đầy đủ vai trò của hệ thống tổ chức quản lý Tài chính ở đơn vị làm cho chất lƣợng dự toán ngân sách năm đơn vị lập chƣa cao, sự định hƣớng chỉ đạo trực tiếp của Đảng uỷ và chỉ huy đơn vị đối với cơng tác lập dự tốn ngân sách cịn hạn chế.

Ngành Tài chính và các ngành nghiệp vụ, cơ quan nhân sự chƣa có sự phối hợp chặt chẽ trong việc xây dựng chỉ tiêu quân số dự toán và chỉ tiêu kinh phí nghiệp vụ ngành.

Chất lƣợng hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ (kiểm tra, thanh tra tài chính nội bộ) cịn hạn chế.

* Hai là, hiệu quả của việc sử dụng các phƣơng pháp, công cụ quản lý Tài chính - Ngân sách ở đơn vị chƣa cao.

Biểu hiện ở chỗ:

- Phƣơng pháp lập dự toán ngân sách chƣa khoa học, nhất là xác định quân số dự toán và các định mức chi ngân sách từng loại kinh phí. Dẫn đến chất lƣợng chỉ tiêu nhiều loại, khoản kinh phí thấp so với cấp trên thơng báo, phân bổ.

- Cơ chế quản lý Tài chính thiếu sự phân cấp triệt để tới các ngành nghiệp vụ và đơn vị đầu mối (các bếp ăn).

- Hoạt động kiểm sốt chi ngân sách, kiểm tra thanh tra Tài chính đối với các ngành, các đơn vị có lúc, có nơi chƣa đƣợc duy trì, tăng cƣờng thƣờng xuyên, làm giảm tác dụng của công cụ quản lý quan trọng này.

- Chế độ cơng khai Tài chính, dân chủ kinh tế cịn mang tính hình thức. Việc động viên mọi cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị tích cực tham gia vào cơng tác quản lý Tài chính - Ngân sách cịn hạn chế.

* Ba là, chất lƣợng quản lý nhiều loại khoản kinh phí chƣa thỏa mãn cao yêu

cầu quản lý chi Ngân sách là phải quản lý kinh phí đúng, đủ, chặt chẽ. Biểu hiện ở chỗ: Có những trƣờng hợp chi vƣợt quá nội dung chỉ tiêu dự toán đƣợc duyệt, thiếu chứng từ, bảng kê chi tiêu, hoặc không thực hiện khảo sát giá.

Thực trạng số phân bổ ngân sách của cấp trên thừa, không chi hết còn diễn ra hàng năm. Những mặt hạn chế trên đây của quá trình quản lý chi Ngân sách ở Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Ninh Bình trong 3 năm qua do những nguyên nhân khác nhau:

- Về nguyên nhân khách quan:

+ Chế độ tiền lƣơng, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn trong quân đội phụ thuộc hồn tồn vào chính sách của NN. Khi nhà nƣớc điều chỉnh tiền lƣơng, tiền ăn thì đơn vị thiếu chủ động trong lập dự toán ngân sách, phải điều chỉnh bổ sung nhiều lần.

+ Trong 3 năm (2015-2017), cơ chế quản lý Tài chính - Ngân sách của Nhà nƣớc có những chuyển đổi quan trọng cùng với chủ trƣơng kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ của Chính phủ đã ảnh hƣởng không nhỏ đến phƣơng thức bảo đảm, quản lý ngân sách quốc phịng nói chung, ngân sách sử dụng nói riêng.

+ Tình hình thị trƣờng trong nƣớc và khu vực biến động mạnh và phức tạp, nhất là các mặt hàng lƣơng thực, thực phẩm, các vật tƣ trang thiết bị có liên quan đến chức năng của Bộ Chỉ huy qn sự tỉnh Ninh Bình. Điều đó chi phối đến điều chỉnh cơ cấu chi ngân sách của đơn vị.

- Về nguyên nhân chủ quan:

+ Đảng bộ Quân sự tỉnh trong lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác Tài chính nói chung, việc lập dự toán ngân sách năm, chấp hành, quyết toán ngân sách và thanh tra, kiểm tra trong quản lý chi ngân sách nói riêng có lúc, có nơi chƣa thật sự sát

sao, thiếu cụ thể, cịn đơn giản hóa trong chỉ đạo, điều hành.

+ Năng lực tham mƣu của Ban Tài chính, các cơ quan chức năng, các ngành nghiệp vụ cịn có những mặt hạn chế nhất định.

+ Công tác kiểm tra, thanh tra Tài chính chƣa đƣợc tăng cƣờng về tổ chức; nhận thức chƣa đầy đủ, chất lƣợng hiệu quả chƣa cao.

+ Trình độ chun mơn nghiệp vụ của một số cán bộ, nhân viên quản lý Tài chính ở các đơn vị chƣa thật sự đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ. Trang thiết bị kỹ thuật công nghệ thông tin phục vụ trực tiếp cho nghiệp vụ chun mơn cịn thiếu.

Kết luận chƣơng 2

Từ nghiên cứu thực trạng chất lƣợng quản lý chi Ngân sách ở Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Ninh Bình giai đoạn (2015-2017), luận văn đã làm rõ đặc điểm tình hình nhiệm vụ chung của Bộ Chỉ huy Qn sự tỉnh Ninh Bình và ngành tài chính đơn vị có liên quan đến công tác quản lý chi Ngân sách. Đồng thời, luận văn đã tập trung phân tích làm rõ những kết quả đạt đƣợc trong các nội dung chủ yếu về quản lý chi Ngân sách ở đơn vị và chỉ rõ những hạn chế bất cập, nhƣ: chƣa phát huy đầy đủ vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm của hệ thống tổ chức quản lý tài chính; hiệu quả sử dụng các cơng cụ, phƣơng pháp quản lý Tài chính – Ngân sách chƣa cao, ảnh hƣởng đến chất lƣợng lập dự toán ngân sách và tổ chức chấp hành quyết toán ngân sách, cơ chế phối hợp quản lý tài chính cịn hạn chế, hoạt động kiểm sốt chi, kiểm tra, thanh tra tài chính chƣa đƣợc tăng cƣờng thƣờng xuyên; chất lƣợng quản lý một số khoản kinh phí chƣa đáp ứng tốt yêu cầu quản lý chi Ngân sách…

Luận văn cũng đã xác định những nguyên nhân khách quan và chủ quan của những hạn chế trên. Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của nó làm cơ sở để luận văn nghiên cứu, đề xuất các giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý chi Ngân sách ở Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới ở chƣơng tiếp sau.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH Ở BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH NINH BÌNH

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi ngân sách tại bộ chỉ huy quân sự tỉnh ninh bình (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)