TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 10 phần trồng trọt sách kết nối tri thức với cuộc sống (Trang 26 - 29)

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức. c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu một số hình ảnh về một số loại đất trồng và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, đất trồng là gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.

- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận lại sau khi học xong bài học.

- GV dẫn dắt vào bài học: Để hiểu rõ về khái niệm, thành phần cơ bản của đất trồng

và nắm được tính chất của đất trồng (tính chua, tính kiềm và trung tính của đất), chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 3: Giới thiệu về đất

trồng.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm về đất trồng Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm về đất trồng

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được khái niệm về đất trồng và vai trị

của con người trong q trình hình thành đất trồng.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo

luận và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp đôi và trả lời câu hỏi. d. Tổ chức hoạt động: d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 3.1 – Đất

trồng, đọc thông tin mục I SGK tr.19.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Đất trồng là gì?

+ Nêu nguồn gốc hình thành đất trồng?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời

1. Tìm hiểu về khái niệm đất trồng

- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống, phát triển và sản xuất ra sản phẩm.

- Đất trồng được hình thành từ đá mẹ, dưới tác động của các yếu tố khí hậu, địa hình, sinh vật, thời gian và con người.

- Một số loại đất trồng phổ biến ở Việt Nam: đất phù sa, đất thịt đen, đất đỏ bazan, đất đá ong, đất thịt pha cát, đất sét, đất cát, đất thịt.

- Sỏi và đá khơng phải là đất trồng vì: trên đó thực vật có thể sinh sống, phát

câu hỏi: Tìm hiểu và kể tên một số loại đất trồng

phổ biến ở Việt Nam.

- GV trình chiếu hình ảnh một số loại đất trồng phổ biến ở Việt Nam cho HS quan sát.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, sỏi và

đá có phải là đất trồng khơng? Vì sao?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

triển và sản xuất ra sản phẩm.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần và vai trị cơ bản của đất trồng

a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày được các thành phần cơ bản của đất

trồng và vai trò của từng thành phần đối với cây trồng.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo

luận và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi. d. Tổ chức hoạt động: d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 3.2 – Các

2. Tìm hiểu các thành phần và vai trịcơ bản của đất trồng cơ bản của đất trồng

thành phần cơ bản của đất trồng SGK tr.20.

- GV chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo

luận và tìm hiểu về: Vai trị của các thành

phần cơ bản của đất trồng

+ Nhóm 1: Phần lỏng. + Nhóm 2: Phần rắn. + Nhóm 3: Phần khí. + Nhóm 4: Sinh vật đất.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

Các thành phần và vai trò cơ bản của đất trồng:

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 10 phần trồng trọt sách kết nối tri thức với cuộc sống (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w