a. Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm, đồng thời đưa ra ý
kiến nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm khác dựa trên các tiêu chí do GV cung cấp.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu đánh giá kết quả thực hànhd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình và nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của nhóm bạn theo các tiêu chỉ trong mẫu phiếu đánh giá trong SGK dưới hướng dẫn của GV.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, quan sát phiếu đánh giá và nhận xét.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong, nhận xét và đánh giá kết quả trên phiếu đánh giá
Bước : Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cơng bố kết quả trước lớp.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tế.b. Nội dung: Làm bài tập phần Vận dụng b. Nội dung: Làm bài tập phần Vận dụng
c. Sản phẩm học tập: đáp án bài tập phần Vận dụng d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi phần Vận dụng
Em hãy lấy mẫu đất ở gia đình và tiến hành đo độ chua của đất theo các bước đã thực hành.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà thực hiện
Bước 3: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV giải đáp những vấn đề HS còn thắc mắc đối với nhiệm vụ về nhà. - GV hướng dẫn HS ghi kết quả thực hiện được, báo cáo vào tiết học sau.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ của HS trong quá trình học tập.
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
● Hồn thành bài tập thực hành và ơn tập kiến thức chương 2:
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG III: PHÂN BĨNI. MỤC TIÊU CHUNG I. MỤC TIÊU CHUNG
- Trình bày được khái niệm về phân bón, vai trị của phân bón trong trồng trọt đặc điểm cơ bản của một số loại phân bón phổ biến.
- So sánh được các biện pháp sử dụng và bảo quản phân bón phổ biến.
- Trình bày được một số ứng dụng của cơng nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón. - Nhận biết được một số loại phân bón thơng thường.
- Vận dụng được kiến thức về sử dụng và bảo quản phân bón vào thực tiễn.
BÀI 7: GIỚI THIỆU VỀ PHÂN BĨNI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Phát triển năng lực
- Năng lực cơng nghệ:
● Trình bày được khái niệm phân bón và vai của phân bón trong trồng trọt. ● Nêu được đặc điểm cơ bản của một số loại phân bón phổ biến.
- Năng lực chung:
● Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm kiến thức về vai trị và đặc điểm của các loại phân bón.
2. Phẩm chất:
● Có ý thức tìm hiểu về phân bón và vai trị của phân bón trong sản xuất nơng nghiệp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên
● Máy tính, máy chiếu
● Hình ảnh về một số loại phân bón trong SGK. Ngồi ra, GV có thể sử dụng máy tính để giới thiệu một số hình ảnh, mẫu một số loại phân bón phổ biến khác cho HS quan sát.
2. Đối với học sinh
● SGK.
● Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến phân bón và vai trị của phân bón, đặc điểm cơ bản của một số loại phân bón phổ biến.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về phân bón, vai trị của phân bón trong
sản xuất nơng nghiệp.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức. c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Phân bón là gì? Phân bón có vai trị như thế nào tỏng trồng trọt? Các loại phân bón có đặc điểm gì giống và khác nhau?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập