Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
- Ưu điểm: Nhẹ, tơi, xốp, thống khí, giữ và duy trì độ ẩm tốt, thốt nước nhanh. - Nhược điểm: Xơ dừa khó phân hủy -> gây khó khăn trong quá trình hút dinh dưỡng và nước của cây.
- Các bước thực hiện giá thể (hình 5.8)
=> Kết luận: Các bước chung trong sản
xuất giá thể hữu cơ tự nhiên:
● B1. Thu gom, tập kết nguyên liệu ● B2. Xử lí nguyên liệu
● B3. Phối trộn, ủ với chế phẩm vi sinh vật
● B4. Kiểm tra chất lượng, đóng gói, đưa ra thị trường hoặc cơ sở cây trồng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số loại giá thể trơ cứng
a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày được đặc điểm và các bước sản xuất
một số loại giá thể trơ cứng.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục III, cho HS quan sát, tìm hiểu đặc
điểm, các bước sản xuất giá thể trơ cứng.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi vào vở đặc điểm và các bước sản xuất giá thể trơ cứng.d. Tổ chức hoạt động: d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục III SGK, trả lời câu hỏi: Giá thể trơ cứng gồm có những loại
nào?
- GV trình chiếu, giới thiệu một số loại giá thể trơ cứng: giá thể perlite và giá thể gốm.