Sản phẩm học tập: bản đề xuất loại giá thể phù hợp với loại cây trồng ở gia đình,

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 10 phần trồng trọt sách kết nối tri thức với cuộc sống (Trang 54 - 56)

III. Một số loại giá thể trơ cứng 1 Giá thể perlite

c. Sản phẩm học tập: bản đề xuất loại giá thể phù hợp với loại cây trồng ở gia đình,

địa phương.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS: Thực hiện nhiệm vụ ở phần Vận dụng SGK tr.32.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, liên tưởng tới các cây trồng phổ biến ở địa phương

- Từ các loại cây đó -> HS đưa ra đề xuất giá thể phù hợp để sử dụng cho các loại cây đó.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi lần lượt HS đứng dậy trình bày (mỗi HS đưa ra đề xuất cho 1 loại cây): Gợi ý:

Trồng rau sạch: có thể dùng mụn xơ dừa, mùn cưa, than bùn,…

Trồng cây cảnh: có thể dùng xơ dừa, đất nung, đá Perlite, trấu hun, than củi,

Trồng hoa: có thể dùng xơ dừa, mùn cưa, than bùn,…

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết thúc bài học.

* Hướng dẫn về nhà

● Xem lại kiến thức đã học ở bài 5

● Xác định và đưa ra loại giá thể phù hợp cho một số cây xung quanh em. ● Xem trước nội dung bài 6. Thực hành xác định độ chua và độ mặn của đất.

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…

BÀI 6: XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA VÀ ĐỘ MẶN CỦA ĐẤTI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Phát triển năng lực

- Năng lực công nghệ:

● Thực hành xác định được độ chua của đất đúng các bước, đúng kĩ thuật. Thực hành xác định được độ mặn của đất đúng các bước, dùng kĩ thuật.

● Đánh giá được kết quả chính xác, khách quan.

- Năng lực chung:

● Hợp tác hiệu quả với các thành viên trong nhóm và tuân thủ các quy định trong quá.

● Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các vấn đề phát sinh trong quá trình trình thực hành.

2. Phẩm chất:

● Có ý thức về an tồn lao động và vệ sinh mơi trường trong q trình thực hành.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên

● SGK, SGV, Giáo án. ● Máy tính, máy chiếu

● Tranh, ảnh hoặc video mô tả các bước xác định độ chua, độ mặn của đất. ● Chuẩn bị địa điểm, nguyên vật liệu, dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. ● Làm thử trước để rút kinh nghiệm hướng dẫn HS.

2. Đối với học sinh

● Tranh ảnh, tư liệu SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến xác định độ chua, độ mặn của đất.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức. c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu: Đất chua, độ mặn là hiện tượng phổ biến thường gặp trong sản xuất nơng nghiệp làm thay đổi độ phì nhiêu của đất. Cây trồng cũng như vi sinh vật sẽ chịu tác động chính từ những thay đổi này. Người nơng dân cần phải có biện pháp cải tạo đất trồng phù hợp nếu muốn cây trồng phát triển tốt cho ra năng suất cao.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe và hình thành kiến thức

Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động

- GV giải thích, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận lại sau khi học xong bài học.

- GV dẫn dắt vào bài học: Vậy cách đo độ chua và độ mặn của đất như thế nào,

chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 6: Thực hành: Xác

định độ chua và độ mặn của đất.

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 10 phần trồng trọt sách kết nối tri thức với cuộc sống (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w