.42 Mơ hình 3D driver

Một phần của tài liệu ĐỒ án THIẾT kế hệ THỐNG cơ điện tử đề tài THIẾT kế MOBILE PLATFORM bám LINE CHO TRƯỚC (Trang 106)

4.2.3 Lựa chọn nguồn và mạch hạ ápMạch nguồn: Mạch nguồn:

- Yêu cầu: Khối driver sử dụng nguồn 12V, micro controller và các cảm biến ta sử dụng nguồn 5V, encoder dùng nguồn 3,3V.

- Cần cách ly mạch điều khiển và mạch động lực.

- Do đó dùng 2 pin 9V cấp nguồn cho mạch động lực và 1 pin 9V cấp nguồn cho mạch điều khiển.

Pin 9V

100 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Hình 4.46 Datasheet Pin 9V Eveready Silver

Mạch hạ áp

+ Mạch hạ áp 18V thành 12V: tham khảo module hạ áp LM7812. Sử dụng chip IC7812, 2 tụ điện 0,33 và 0,1uF và 1 diode ngăn dòng ngược. IC7812 nhận giá trị điện áp đầu vào từ 14.2V đến 27V, dòng cực đại 2.2A

101 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Hình 4.47 Block diagram module hạ áp LM7812 Sơ đồ mạch và kiểm tra

Hình 4.48 Sơ đồ mạch hạ áp 12V

+ Với điện áp đầu vào (D1(A)) là 18V mạch cho giá trị hiệu điện thế đầu ra là 12V. +Với mạch hạ áp 9V thành 5V cấp nguồn nuôi cho vi điều khiển sử dụng IC 7805, 2 tụ điện tương tự cho mạch hạ áp IC 7805.

Sơ đồ mạch và kiểm tra

102 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Hình 4.46 Sơ đồ mạch hạ áp 5V

Với điện áp đầu vào (C1(A)) là 9V mạch cho giá trị hiệu điện thế đầu ra là 5V. + Với mạch hạ áp 5V thành 3,3V cấp nguồn nuôi cho vi điều khiển sử dụng IC LM 1117DT-3,3, 2 tụ điện âm dương 10uF cho mạch hạ áp IC LM 1117.

Sơ đồ mạch và kiểm tra

Hình 4.47 Sơ đồ mạch hạ áp 3,3V

Với điện áp đầu vào (5V-vdk) là 9V mạch cho giá trị hiệu điện thế đầu ra là 3,3V.

103 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

4.2.4 Thiết kế bộ điều khiển trung tâm4.2.4.1Yêu cầu vi điều khiển 4.2.4.1Yêu cầu vi điều khiển

Lựa chọn vi điều khiển

Theo như sơ đồ khối của hệ thống điều khiển cần 3 vi điều khiển bao gồm 1 slave điều khiển động cơ, 1 slave nhận tín hiệu từ cảm biến và xử lý và 1 master. Yêu cầu của vi điều khiển là:

- Đọc giá trị analog của 7 cảm biến.

- Đọc tín hiệu trả về từ encoder của động cơ. - Chân PWM để điều khiển động cơ.

- Giao tiếp giữa master và slave.

- Ngắt timer và ngắt ngoài để đọc tín hiệu từ encoder

Từ những yêu cầu trên nhóm sử dụng vi điều khiển Atmega328 với các thơng số: - 8 kênh ADC 10 bit

- Giao tiếp: 1 UART, 1 I2C, 2 SPI

- 6 kênh PWM trong đó có 2 kênh tần số cao (62500Hz) - 2 kênh ngắt ngoài và 3 timer

Hình 4.48 Sơ đồ chân vi điều khiển Atmega 328

Các tiêu chí khác:

104 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

+ Giao tiếp Slaver 1: 7 chân đọc tín hiệu analog và giao tiếp

+ Giao tiếp Slaver 2: 4 chân logic và 2 chân PWM cho driver, giao tiếp và 2 chân ngắt ngoài encoder.

+ 1 Master giao tiếp với 2 Slaver

Kết luận: Nhóm chọn slaver 1 là atmega328P dạng TQFQ, master và slaver 2 là atmega328P dạng PDIP.

4.2.3.2 Chuẩn giao tiếp

- Giao tiếp master và slaver 1 là: RX, TX - Giao tiếp master và slaver 2 là: I2C

4.2.3.3 Thiết kế mạch điện

Hình 4.49 Sơ đồ mạch proteus mạch điều khiển trung tâm

105 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Hình 4.50 PCB mạch điều khiển trung tâm

106 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Hình 4.51 Model 3D mạch điều khiển trung tâm

Kết luận: Mạch khơng q phức tạp nên nhóm chọn phương pháp hàn tay mạch.

107 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

4.3 Mơ hình hố hệ thống

Vì xe có trọng lượng khơng đổi trong q trình di chuyển nên phần lực tác dụng theo phương thẳng đứng không đổi và xe chỉ chịu tác dụng của ngoại lực là lực ma sát, xe di chuyển trên sa bàn phẳng, không gồ ghề nên hầu như ngoại lực tác động vào xe khơng đổi => Chọn phân tích động học cho hệ thống.

4.3.1 Mơ hình động học của robot

Để thực hiện việc điều khiển xe bám được line tốt, ta tiến hành thực hiện mơ hình động học của hệ thống. Ta chọn mơ hình động học vì: sa bàn bằng phẳng, ngoại lực tác dụng xấp xỉ bằng 0, trọng lượng xe khơng đổi.

Trong mơ hình này bao gồm: Điểm tham chiếu R: chứa các thơng tin về vị trí và hướng tiếp tuyến của line để robot bám theo, điểm M: trung điểm của đoạn thẳng nối tâm 2 bánh xe, điểm C là điểm tracking có thơng tin về vị trí và hướng hiện tại của robot

Hình 4.52 Mơ hình động học của mobile flatform

108 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Phương trình động học tại điểm M:

y

˙˙

Trong đó v và w là vận tốc dài và vận tốc góc của xe. Phương trình động học tại điểm C

{x˙C =v cos φ − ωd sin φ y˙C=v sin φ+ ωd cos φ

φ˙C=φ˙

Với d là khoảng cách từ M đến điểm tracking C.

Phương trình động học tại điểm R (điểm mong muốn của C trên line)

{x˙R=vR cos φR

y˙ R=vR sin φR

φ˙R=ωR

vR vận tốc mong muốn của mobile platform tại điểm tham chiếu. Ta có sai số động học:

{e1=( xR − xC ) cos φ+( yR − yC ) sin φ

e2=−( xR − xC ) sin φ+ ( yR − yC )cos φ e3 =φR − φ

Đạo hàm sai số động học, ta được:

1 ( ˙ R = x − x 2 ( ˙ R =− x { 109 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Do hệ thống phototransistor chỉ xác định được sai số theo phương pháp tuyến với phương chuyển động của xe. Do đó mơ hình động học của xe cần được giới thiệu lại với điểm C là tâm của dãy sensor, M là trung điểm hai bánh chủ động và là điểm tracking của xe. Giả sử xe sẽ chạy với vận tốc bằng vận tốc tham chiếu nên ta có e1 = 0. Mơ hình này được thể hiện trên Hình 4.52. Như vậy, để xác định được đầy đủ thơng tin về vị trí của điểm tracking so với tham chiếu, sai số e2 và e3 cần được xác định.

Hình 4.53 Mơ hình động học sử dụng cho robot dị line

110 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Hình 4.54 Xác định sai số e3

Trên thực tế, e2 được xác định trực tiếp từ hệ thống sensor. Đối với e3, phương án xác định được đề xuất là cho robot di chuyển theo phương trước đó một đoạn ds đủ nhỏ để khi

nối 2 điểm RR’ tạo thành tiếp tuyến của đường cong (Hình 4.54). Khi đó, sai số e3 được xác định theo công thức.

e3=arctan ( e2 − e2'

)

ds

4.3.2 Tìm hàm truyền động cơ

Xác định số lần lấy mẫu và chu kì lấy mẫu:

Động cơ chạy với vận tốc tối đa là 280 rpm = 280/60 vòng/s = 14/3 vòng/s Suy ra f h = 14/3 vòng/s

Theo tiêu chuẩn lấy mẫu Nyquist thì: f s ≥2 f h = 28/3 ≈ 9.33 Hz

Chọn f s=50 Hz vì lý do phụ thuộc vào độ phân giải của encoder của động cơ.

111 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Số lần lấy mẫu cần thiết:

Với T s=0.02 s là thời gian lấy mẫu vận tốc động cơ

T h= 1

14

( 3 )

N là số lần lấy mẫu. Chọn giá trị N để m là số nguyên

Vậy N=75 là giá trị đầu tiên để m là số nguyên => Phải lấy mẫu vận tốc 75 lần với chu kì lấy mẫu là 0.02s

Các bước tìm hàm truyền động cơ:

Bước 1: Cấp PWM từ vi điều khiển cho động cơ, tăng dần giá trị này (ghi lại các giá trị

vận tốc khi tăng) đến khi động cơ đạt được vận tốc cực đại. Ta được hình sau:

Hình 4.55 Đồ thị vận tốc theo PWM

Nhận xét: đồ thị vận tốc động cơ theo PWM là khơng tuyến tính và có thể

dùng phương pháp xấp xỉ tuyến tính để xấp xỉ vận tốc theo PWM

Đồ thị trên với trục hoành là PWM (55), trục tung là tốc độ động cơ (rpm), đường màu xanh là giá trị đo được, đường màu đỏ là đường xấp xỉ tuyến tính.

Từ phương pháp xấp xỉ ta suy ra được phương trình vận tốc theo PWM là:

y=0.659 x +93.456

Từ kết quả phần mô phỏng ta thấy vận tốc động cơ cỡ khoảng 220 rpm nên ta sẽ sử dụng giá trị này để tìm hàm truyền và đáp ứng của động cơ khi chưa có bộ điều khiển PID.

Bước 2: Tìm hàm truyền khi chưa có bộ điều khiển PID.

Với v = 220 rpm thì PWM = (223.456)/0.659 = 192

Với chu kì lấy mẫu là 0.02s và số lần lấy mẫu là 75 lần ta đo các kết quả sau

Hình 4.56 Dữ liệu tìm hàm truyền khi chưa có bộ điều khiển PID

113 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Bước 3: Đo vận tốc theo thời gian

Hình 4.57 Đồ thị vận tốc theo thời gian khi chưa có bộ điều khiển PID

Trục hoành là thời gian (s) trục tung là vận tốc động cơ (rpm) với vận tốc tham chiếu là 220 rpm

Bước 4: Dùng công cụ Ident của Matlab để tìm hàm truyền:

114 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Hình 4.58 Cơng cụ Ident của Matlab

Chọn Time-Domain Signals để chọn nhập dữ liệu trong miền thời gian. Input: nhập mảng 1 chiều có giá trị của các phần tử là vận tốc tham chiếu. Output: nhập mảng 1 chiều là giá trị vận tốc của động cơ.

Starting time = 0, Sample time = 0.02.

115 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Hình 4.59 Giao diện xấp xỉ hàm truyền của Matlab

116 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Hình 4.60 Hàm truyền khi chưa có bộ điều khiển PID

Ở bước này cần chọn số Poles sao cho độ chính xác xấp xỉ cao nhất có thể và ở 2 động cơ bài này có độ chính xác là 87.2% và 91%.

117 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Bảng 9 Hàm truyền động cơ trước khi có PID

Động cơ trái

Động cơ phải

4.3.3 Thiết kế bộ điều khiển

4.3.3.1 Tiêu chí thiết kế bộ điều khiển

Tiêu chí chọn bộ điều khiển PID:

- Thời gian xác lập của động cơ < 0,15s (để đảm bảo chu kì lấy mẫu của bộ điều khiển bám line).

118 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

- Sai số xác lập < 5%.

Tiêu chí chọn bộ điều khiển tracking:

- Sai số bám line = ± 18mm.

4.3.3.2 Lý do lựa chọn và phương trình bộ điều khiển

- Thiết kế bộ điều khiển PID để điều khiển vận tốc cho động cơ: Có thể mơ phỏng,

dự đốn và thay đổi được đáp ứng của động cơ khi áp dụng bộ điều khiển, là bộ điều khiển phổ biến để điều khiển realtime, dễ dàng đưa giải thuật điều khiển vào vi điều khiển.

Phương trình bộ điều khiển PID là:

Rời rạc hóa phương trình trên dể đưa giải thuật điều khiển vào code vi điều khiển:

Value (k )=Value (k −1)+ K p (e (k )− e ( k − 1))+ Ki e (k )+ K d ¿

Các bước tìm hàm truyền và hệ số PID

Bước 1: Dùng PID Tuner của Matlab để xác dịnh các hệ số PID

Tiêu chí để chọn bộ điều khiển là thời gian xác lập T settling< 0.15 s (để đảm bảo chu kì lấy mẫu của bộ điều khiển bám line)

Hình 4.61 Hệ số PID và đồ thị đáp ứng

Kp = 1.4268; Ki = 28.9187; Kd = 0

Bước 2: Sau khi có các hệ số PID, đưa các hệ số này vào code và nạp cho vi điều khiển

và đo lại vận tốc động cơ sau khi có bộ điều khiển PID

Hình 4.62 Dữ liệu và đồ thị đáp ứng động cơ sau khi có PID

Đồ thị vận tốc theo thời gian khi có bộ điều khiển PID.

120 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Sử dụng lại công cụ Ident của Matlab để xác định hàm truyền động cơ khi có bộ điều khiển PID.

Kết quả được hàm truyền là:

s2+ 62.66 s+ 1747

Hình 4.63 Đáp ứng step của động cơ trái

121 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Hình 4.64 Đáp ứng step của động cơ phải

Bảng 10 Hàm truyền động cơ sau khi dùng bộ điều khiển PID

Động Hàm truyền

cơ trái

%Os (%)

T settling(s) Động Hàm truyền cơ phải %Os(%) T settling(s)

Kết luận: Dựa vào 2 đồ thị, thời gian đáp ứng 2 động cơ lần lượt là 0,13s và 0,12s

< 0,15s mục tiêu thiết kế => Đạt yêu cầu.

- Giải thuật điều khiển tracking: thực hiện theo yêu cầu về vận tốc mong muốn V r và sai số vị trí so với đường line từ đó tính ra vận tốc góc của từng bánh xe để điều khiển xe chạy bám line. Kết quả bám line tốt và sai số nhỏ.

Bộ điều khiển được sử dụng để từ tín hiệu đầu vào [ v ω ]T điều khiển hệ thống hội tụ về điểm làm việc [e1 e2 e3 ]T=[ 0 0 0]T .

Định lý: Một hệ được mơ tả bởi phương trình trạng thái x˙= f ( x1 , … ,xn ). Nếu tìm

được hàm V ( x ) là một hàm xác định dương với mọi biến trạng thái, sao cho đạo hàm của nó theo thời gian là một hàm xác định dấu âm thì hệ ổn định.

Hệ thống được ổn định theo tài liệu [7] bởi phương trình:

{ v=v R cos e 3 +k 1 e 1 (1) ω=k2 v R e2 +ωR + k3 sin e3 123 | P a g e

Chứng minh:

Chọn hàm Lyapunov xác định dương:

˙

⇒V =e1

Bộ điều khiển (1) làm giá trị V˙ âm, điều này có nghĩa hệ thống được ổn định theo tiêu chuẩn Lyapunov và những giá trị sai số e1, e2, e3 sẽ hội tụ về 0 khi t →∞

4.3.4 Lưu đồ giải thuật điều khiển

Chương trình chính:

125 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

126 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Chương 5: MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA XE ROBOT5.1 Mô phỏng sa bàn khi chưa nhúng sai số cảm biến và hàm truyền động cơ 5.1 Mô phỏng sa bàn khi chưa nhúng sai số cảm biến và hàm truyền động cơ

Với khoảng cách từ tâm cảm biến C đến tâm 2 bánh chủ động được chọn là 96 mm. Bên cạnh đó, giá trị e2 phụ thuộc vào bộ số [k1 k2 k3] được chọn. Tiến hành mô phỏng trên đoạn đường đua với các hệ số [k1 k2 k3] lần lượt là [10 1000 1].

Bảng 11 Các thông số dùng cho mơ phỏng động học

Đại lượng Chiều dài Chiều rộng Bán kính cong Vận tốc lớn nhất, vmax Khoảng cách 2 bánh xe Đường kính bánh xe

Khoảng cách giữa tâm 2 bánh xe và điểm tracking, d Chiều rộng line

Thời gian lấy mẫu

127 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

a. Kết quả mô phỏng trên sa bàn

128 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

b. Vận tốc góc của bánh trái và bánh phải

Hình 5.1 Kết quả mơ phỏng khi chưa nhúng sai số cảm biến và hàm truyền của động cơ

129 | P a g e TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

5.2 Mô phỏng sa bàn khi đã nhúng sai số cảm biến và hàm truyền động cơMô phỏng cảm biến Mô phỏng cảm biến

Với các thông số như trên tiến hành mô phỏng cảm biến với sai số của tâm cảm biến thực so với phương pháp xấp xỉ trung bình tính tốn từ các giá trị cảm biến là 3,3 mm.

Từ dữ kiện hiện tại là vị trí giữa 2 bánh xe và hướng của xe ta viết được phương trình đường thẳng đi qua dãy cảm biến. Tìm giao điểm của đường thẳng này với sa bàn, tính khoảng cách giữa tâm cảm biến và giao điểm ta có sai số e2

Vì sai số của thuật tốn xấp xỉ đọc về từ cảm biến là 3,3 mm = 0,0033m. Khi ra được sai số e2 ta cộng sai số này với 1 số ngẫu nhiên từ -0,0033 đến +0,0033 (m)

Tiêu chí thời gian lấy mẫu bộ điều khiển

Một phần của tài liệu ĐỒ án THIẾT kế hệ THỐNG cơ điện tử đề tài THIẾT kế MOBILE PLATFORM bám LINE CHO TRƯỚC (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(160 trang)
w