Nhận xét:
Răng được nhổ để IP có ở tất cả các vị trí trên hai cung hàm. RHL chủ
yếu là RHL thứ nhất hàm dưới, chỉ có 2 trường hợp RHL thứ hai.
Bảng 3.2. Phân bố răng nhổ theo cung hàm và vùng răng
Cung hàm Vùng răng Tổng p RT RHN RHL n % n % n % n % < 0,05 Hàm dưới 19 17,1 20 18,0 31 27,9 70 63,1 Hàm trên 21 18,9 13 11,7 7 6,3 41 36,9 Tổng 40 36,0 33 29,7 38 34,2 111 100 Nhận xét:
Có 111 răng được nhổ, số răng ở HD 63,1% cao hơn so với HT 36,9%.
RT chiếm nhiều nhất với 36,0%; trong đó ở HT chiếm 52,5% (21/40)
RHN chiếm ít nhất với 29,7%; tỷ lệ ở HD cao hơn ở HT. RHL chiếm 34,2%; trong đó HD chiếm 81,6% (31/38).
Kiểm định test χ2 cho thấy có mối liên quan giữa vị trí cung hàm với vùng
răng (p < 0,05).
3.1.3. Nguyên nhân nhổ răng
Bảng 3.3. Liên quan giữa nguyên nhân với vùng răng
Nguyên nhân Vùng răng Tổng p RT RHN RHL n % n % n % n % < 0,05 Chấn thương 18 16,2 4 3,6 22 19,8 Sâu răng 8 7,2 10 9,0 26 23,4 44 39,6 Thiếu răng 2 1,8 3 2,7 5 4,5
Viêm quanh răng 12 10,8 16 14,4 12 10,8 40 36,0
Tổng 40 36,0 33 29,7 38 34,2 111 100
Nhận xét:
Nguyên nhân nhổ răng do sâu răng chiếm cao nhất là 39,6%; tập trung chủ yếu ở RHL với 59,1% (26/44). RHL nhổ do biến chứng sâu răng chiếm 68,4% (26/34).
Nguyên nhân viêm quanh răng chiếm 36%; có ở cả 3 vùng RT, RHN và RHL.
Nguyên nhân chấn thương chỉ chiếm 19,8%; chủ yếu là ở vùng RT
81,8% (18/22). RT cũng chiếm 45% (18/40) là do chấn thương.
Thiếu răng chiếm ít nhất với 4,5%; chỉ ở vùng RT và RHN.
Kiểm định Fisher’s cho thấy có mối liên hệ giữa nguyên nhân với vùng răng nhổ (p < 0,05).
3.1.4. Kích thước xương cịn lại ở vị trí răng nhổ theo implant dự kiến Đường kính implant Đường kính implant