.1 Tóm tắt các kỹ thuật ST

Một phần của tài liệu Kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 36 - 38)

Kỹ thuật Kết quả đầu ra

Kiểm tra sự nhạy cảm đơn giản Thay đổi trong giá trị danh mục đối với một hoặc một số cú sốc từ 1 nhân tố rủi ro

Phân tích theo kịch bản (Giả định hoặc theo lịch sử)

Thay đổi trong giá trị danh mục nếu kịch bản xảy ra

Tổn thất tối đa Tổng các kịch bản xấu nhất của các danh mục đầu tƣ

Lý thuyết giá trị tối đa/cực lớn - EVT

Phân bổ xác suất của các tổn thất cực lớn

Phân loại theo cách tiếp cận từ trên xuống (Top down) và từ dƣới lên (Bottom up).

Cách tiếp cận từ trên xuống (Top down) hay phƣơng pháp từ dƣới lên Bottom up) trƣớc hết là nói đến “Ai thực hiện ST - Cơ quan quản lý hay các ngân hàng?”. Cách tiếp cận “Top-down” đƣợc thực hiện bởi cơ quan giám sát, trong khi cách tiếp cận “bottom-up” sẽ do từng ngân hàng thực hiện.

Đối với cách tiếp cận “top-down”, dựa trên số liệu báo cáo của các ngân hàng, cơ quan giám sát sẽ áp dụng các kịch bản khác nhau để đánh giá mức độ tổn thƣơng của hệ thống hoặc từng nhóm ngân hàng riêng biệt (còn gọi là phân tích nhóm đồng hạng). Cách làm này cho phép cơ quan quản lýso sánh đƣợc các kết quả của các ngân hàng với nhau. Theo Cihak (2007), nhƣợc điểm của phƣơng pháp top- down là do áp dụng số liệu tổng hợp nên không nhận ra đƣợc mức độ rủi ro tập trung ở từng ngân hàngvà không phản ánh đƣợc mối liên hệ giữa các ngân hàng này.Do đó, cách tiếp cận này có thể đã xem nhẹ khả năng đổ vỡ của 1 vài ngân hàng có thể dẫn đến tổn thƣơng chotồn bộ hệ thống. Đây cũng là một trong những lý do mà Cihak (2004, 2007) bổ sung thêm kỹ thuật ST về rủi ro lan truyền.

Ngƣợc lại, cách tiếp cận “bottom-up” sẽ do từng ngân hàng tự thực hiện theo các kịch bản do cơ quan quản lý quy định hoặc các kịch bản đặc thù riêng. Ƣu điểm của cách làm này là ngân hàng có thể tận dụng tốt các dữ liệu đặc thù của danh mục đầu tƣ của ngân hàng. Cũng theo Cihak (2007), phƣơng pháp này giúp cơ quan quản lý nhận dạng đƣợc rủi ro tập trung và rủi ro lan truyền để có các biện pháp xử lý kịp thời. Tuy nhiên, do sự khác biệt về mơ hình thực hiện và tính chất

hoạt động khác nhau của các ngân hàng, việc so sánh các kết quả của các ngân hàng sẽ có những hạn chế nhất định.1

Quyết định lựa chọn cách tiếp cận Top-down hay Bottom-up tùy thuộc vào mục đích sử dụng. Theo các kết quả thống kê nhiều quốc gia có xu hƣớng sử dụng phƣơng pháp top down hoặc kết hợp với phƣơng pháp bottom-up.Mathew et al

1

Ngoại trừ các kịch bản chuẩn do NHNN quy định, các ngân hàng sẽ xây dựng những kịch bản riêng phù hợp với danh mục đầu tƣ của mình để thực hiện ST. Nhƣ vậy sẽ không thể so sánh kết quả ST của các ngân hàng với nhau.

(2004) đã chỉ ra rằng ở những quốc gia mà các ngân hàng không đủ khả năng để đánh giá tác động từ những cú sốc nhất định thì cơ quan quản lý nên áp dụng phƣơng pháp top-down để đánh giá tồn hệ thống. Hình 2 và bảng 2 dƣới đây chỉ ra sự khác biệt và ƣu nhƣợc điểm của 2 cách tiếp cận này.

Hình 1.3: Thống kê việc sử dụng Top-down hay Bottom-up

up.

Nguồn: Dương Quốc Anh, Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng của TCTD trước các cú sốc trên thị trường tài chính (2012)

Bảng 1.2: Tóm tắt sự khác biệt giữa các tiếp cận Top-down và Bottom-Top- down Bottom- up

Một phần của tài liệu Kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w