Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ mobile banking tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh 2 (Trang 50 - 51)

Thành phần Tên nhân tố Biến quan sát 1 CLDV3 .953 Chất lượng dịch vụ mobile banking CLDV1 .895 CLDV2 .868

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát

Kết quả phân tích EFA cho thấy hệ số KMO = 0.666 > 0.5; kiểm định Bartlett’s có giá trị sig = 0.000 (<5%) và trọng số nhân tố của ba biến quan sát đều lớn hơn 0.5 (xem phụ lục 7, mục 3). Do đó, với các dữ liệu có được thì có thể kết luận phân tích EFA là phù hợp và các biến quan sát đo lường biến phụ thuộc đều đạt yêu cầu nên được sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Chất lượng dịch vụ (tính theo giá trị trung bình), được mã hóa là chat_luong gồm các biến CLDV1, CLDV2, CLDV3.

2.3.2.4 Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu

Mơ hình hồi quy có dạng sau:

Y = β0 + β1*X1 + β2*X2 + β3*X3 + β4*X4 + β5*X5 + ε Trong đó:

- Y là biến phụ thuộc: chất lượng dịch vụ mobile banking - Các biến độc lập: X1, X2, X3, X4, X5

X1: Sự tin cậy X2: Phương tiện hữu hình X3: Sự đồng cảm X4: Sự đáp ứng X5: Năng lực phục vụ

- β0: hằng số hồi quy

- β1, β2 ,β3, β4, β5 : trọng số hồi quy - ε: sai số

Phân tích hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để đánh giá tầm quan trọng của từng thành phần trong thang đo chất lượng dịch vụ dựa vào sự cảm nhận của khách hàng về dịch vụ mobile banking.

Tin cậy

1

Pearson Correlation Sig. (2-tailed) Pearson Correlation Sig. (2-tailed) Pearson Correlation Sig. (2-tailed) Pearson Correlation Sig. (2-tailed) Pearson Correlation Sig. (2-tailed) Pearson Correlation

Sig. (2-tailed) Tin cậy

Phương tiện

Đồng cảm Đáp ứng Năng lực Chất lượng

**. Tương quan có ý nghĩa ở mức 0.01 *. Tương quan có ý nghĩa ở mức 0.05

a. Phân tích tương quan

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ mobile banking tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh 2 (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w