Phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 74 - 75)

2.2.1 .3Doanh số bán lẻ của BIDV giai đoạn 2011 – 2013

2020

3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ NHBL tại NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

3.2.1.2 Phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử

- Phát triển mạnh mẽ hệ thống ngân hàng hiện đại Internetbanking và Mobilebanking (IBMB) thay thế cho dịch vụ BSMS hiện nay. Hệ thống IBMB của BIDV ra đời khá muộn so với các ngân hàng khác, do đó cần phải được đầu tư mạnh về chất lượng công nghệ để cung cấp đầy đủ các tiện ích đến khách hàng: thơng tin giao dịch, thanh tốn hóa đơn các loại, chuyển khoản (nội bộ và ra ngoài hệ thống).

- Nghiên cứu chuyển dần phần lớn các giao dịch thông thường của khách hàng như vấn tin, chuyển khoản, chuyển tiền ngồi hệ thống, gửi tiết kiệm, thanh tốn hóa đơn tiện ích,…sang các kênh điện tử

60

- Kênh chi nhánh được ưu tiên để triển khai các dịch vụ tư vấn tài chính cá nhân cho khách hàng

- Nghiên cứu đẩy mạnh tính năng tất tốn tài khoản trên kênh IBMB, chuyển tiền liên ngân hàng, chuyển tiền quốc tế, cung cấp, xử lý giao dịch với thẻ tín dụng…

- BIDV từng bước đưa kênh phân phối điện tử trở thành kênh phân phối chính các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng bán lẻ.

- Xây dựng các cổng thanh toán điện tử (liên minh liên kết với các đối tác) để phục vụ thương mại điện tử.

- Chính sách giá: BIDV cần xây dựng chính sách giá cạnh tranh, thu phí chủ yếu dịch vụ thanh tốn hóa đơn và chuyển khoản, miễn phí các dịch vụ vấn tin, nhận tin tự động.

- Cơng tác chăm sóc khách hàng, các hoạt động khuyến mại: Bên cạnh việc phát triển sản phẩm-dịch vụ thì cơng tác chăm sóc khách hàng cũng cần được chú trọng đẩy mạnh, qua việc hoàn thiện hệ thống Contact Center và CRM.

- Tổ chức các hoạt động Marketing để truyền thơng, quảng bá rộng rãi, nhanh chóng dịch vụ ngân hàng điện tử BIDV tới mọi đối tượng, trong đó tập trung triển khai các hoạt động marketing sản phẩm đến đối tượng khách hàng là giới trẻ, cán bộ, viên chức có trình độ dân trí cao.

- Phát triển mạnh kênh phân phối điện tử thông qua các hoạt động giới thiệu, marketing đến khách hàng và tận dụng các cơ hội hợp tác với các tổ chức khác để tăng khả năng liên kết bán sản phẩm, dịch vụ ngân hàng

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w