Số lần hoàn trả lãi vay

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần nhựa bình minh từ năm 2009 2013 (Trang 27)

1.2.4.3Đánh giá hiệu quả hoạt động

a) Các tỷ số về hàng tồn kho

Hệ số quay vòng của hàng tồn kho thiết lập mối quan hệ giữa khối lượng hàng bán và hàng tồn kho. Sự luân chuyển hàng tồn kho của các doanh nghiệp ở các ngành khác nhau và trong các bộ ngành có thể rất khác nhau.

Số vòng quay của hàng tồn kho cao cho thấy rằng đối với hàng tồn kho của một doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả, đầu tư vào hàng tồn kho được cắt giảm, chu kỳ hoạt động liên quan đến việc chuyển đổi hàng tồn kho thành tiền được rút ngắn và ít nguy cơ hàng tồn kho bị ứ đọng. Bên cạnh đó, số vịng quay hàng tồn kho quá cao có thể cho thấy rằng doanh nghiệp khơng đủ hàng dự trữ để đáp ứng nhu cầu bán ra dẫn đến tình trạng cạn kho và khách hàng khơng hài lịng.

Số vòng quay hàng tồn kho quá thấp chứng to hàng tồn kho được dự trữ quá nhiều, tiêu thụ chậm, chi phí kèm theo hàng tồn kho cao, và triển vọng dòng tiền chảy vào doanh nghiệp yếu. Số vòng quay thấp làm gia tăng những khó khăn về tài chính tương lai của doanh nghiệp. Số vòng quay của hàng tồn kho giữa các doanh nghiệp sẽ không hợp lý khi các doanh nghiệp sử dụng những phương pháp đánh giá hàng tồn kho khác nhau.

b) Các tỷ số về khoản phải thu

Khả năng thu tiền bán chịu kịp thời của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn ngắn hạn của nó. Số vịng quay các khoản phải thu đo lường mối quan hệ tương quan của các khoản phải thu với sự thành cơng của chính sách bán chịu và thu tiền của doanh nghiệp

Trong giới hạn cho phép, số vòng quay các khoản phải thu càng cao càng tốt, số vòng quay các khoản phải thu càng lớn, các khoản phải thu chuyển đổi thành tiền càng nhanh.

c) Số vòng quay của tài sản

1.2.4.4Đánh giá khả năng sinh lời

a) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Tỷ số này phản ánh quan hệ lợi nhuận và doanh thu nhằm cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay chia cho tổng tài sản bình qn hay cịn gọi là tỷ số sức sinh lợi căn bản của công ty phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh. Các ngành như dịch vụ, du lịch, tư vấn, thương mại, ngành hàng khơng, ngành đóng tàu… tỷ số này thường rất thấp. Do đó, để đánh giá chính xác cần phải so sánh với bình qn ngành hoặc so sánh với cơng ty tương tự trong cùng một ngành thì có cơ sở thuyết phục hơn.

b) Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)

Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài sản để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. Là chỉ số thể hiện khả năng của công ty để tạo ra lợi nhuận, là một kết quả của việc sử dụng nguồn lực và quản lý hiệu quả, và nó được sử dụng như là một biến phụ thuộc trong đánh giá hiệu quả kinh tế (Burja, 2010)

Đứng trên góc độ chủ doanh nghiệp, ở tử số thường sử dụng lợi nhuận ròng dành cho cổ đông, trong khi đứng trên góc độ chủ nợ thường sử dụng lợi nhuận trước thuế hơn là lợi nhuận rịng.

ROA cho biết bình qn mỗi 100 đồng tài sản của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông. Giống như tỷ số lợi nhuận trên doanh thu, ROA phụ thuộc rất nhiều vào kết quả kinh doanh trong kỳ và đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, tỷ lệ này có thể dễ dàng bị bóp méo bởi một doanh nghiệp có chi phí khấu hao lớn, hay một số lượng lớn tài sản vơ hình hoặc các khoản thu nhập hay chi phí bất thường. Tỷ lệ này nên được sử dụng với các tỷ lệ sinh lời khác để so sánh với các doanh nghiệp trong cùng ngành có cùng kích cỡ. (O.Gill. 1999)

c) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu nhằm đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn cổ phần phổ thông.

Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần là vấn đề rất quan trọng của việc sinh lời mà các cổ đông đang nắm giữ các cổ phiếu đã phát hành quan tâm. ROE cho biết bình quân mỗi 100 đồng vốn chủ sở hữu của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đơng.

Trong đó:

Mối quan hệ trên cho thấy thu nhập của một công ty rất nhạy cảm với phương thức tài trợ tài sản (sử dụng nhiều nợ hơn hay nhiều vốn chủ sỡ hữu hơn). Một doanh nghiệp có ROA thấp vẫn có thể đạt ROE ở mức cao nếu sử dụng nhiều nợ và sử dụng tối thiểu vốn chủ sở hữu trong quá trình tài trợ tài sản.

Các nhà đầu tư quan tâm đến chỉ số này do lợi nhuận là cơ sở để chi trả cổ tức và gia tăng trong tương lai của các cổ phiếu thường.

e) Tỷ lệ chi trả cổ tức

Tỷ lệ chi trả cổ phản ánh mối quan hệ giữa cổ tức phân phối với lợi nhuận mỗi cổ phiếu.

1.2.4.5Đánh giá năng lực dòng tiền

a) Tỷ suất dòng tiền/ lợi nhuận

b) Tỷ suất dòng tiền/ doanh thu

c) Tỷ suất dòng tiền/ tài sản

d) Dòng tiền tự do

Tỷ số này đo lường số tiền còn lại từ hoạt động kinh doanh sau khi chi trả cổ tức và các nhu cầu đầu tư.

Dòng tiền tự do

Dòng tiền thuần từ =

hoạt động kinh doanh -- Cổ tức

Vốn đầu tư bình quân

Dịng tiền tự do nếu là số dương chính là số tiền có thể sử dụng cho các hoạt động kinh doanh sau khi chi trả cổ tức và các nhu cầu đầu tư để duy trì năng lực sản xuất ở mức hiện hành. Khả năng linh hoạt tài chính và mức độ tăng trưởng của doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ đầy đủ của dòng tiền tự do.

1.2.4.6Các tỷ số kiểm tra thị trường

Tỷ số giá cả trên lợi nhuận đo lường mối quan hệ giữa thị giá mỗi cổ phiếu và lợi nhuận mỗi cổ phiếu của một doanh nghiệp. Tỷ số giá cả trên lợi nhuận được tính theo cơng thức sau:

P/E rất có ích và nó được sử dụng rộng rãi vì nó cho phép so sánh giữa các doanh nghiệp. Khi P/E của một doanh nghiệp cao hơn một doanh nghiệp khác, điều đó thường có nghĩa là các nhà đầu tư cảm thấy rằng lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn so với các doanh nghiệp khác và ngược lại.

b) Cổ tức mang lại

Cổ tức mang lại là một thước đo lợi nhuận thu được cho một nhà đầu tư vào một cổ phiếu. Nó được xác định bằng cách chia cổ tức phân phối mỗi cổ phiếu cho thị giá mỗi cổ phiếu

c) Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu

Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu là tỷ số cho biết số tiền mỗi cổ đông nắm giữ mỗi cổ phiếu thường được phân phối sau khi toàn bộ tài sản được bán với giá trị trên bảng cân đối kế toán (giá trị sổ sách) và trả nợ cho tất cả các chủ nợ. Tỷ số này hoàn toàn dựa vào giá trị lịch sử của cổ phiếu.

1.2.5 Tổng hợp phân tích Dupont

Mơ hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mơ hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bảng cân đối kế tốn. Trong phân tích tài chính, người ta vận dụng mơ hình Dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Nhờ đó, chúng ta có thể phát hiện những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định. Cơng thức DuPont thường được biểu diễn dưới hai dạng bao gồm dạng cơ bản và dạng mở rộng.

20

Chúng ta có thể thấy chỉ tiêu này được cấu thành bởi ba yếu tố chính là lợi nhuận rịng biên, vịng quay tài sản và địn bẩy tài chính có nghĩa là để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh (tức là gia tăng ROE) doanh nghiệp có 3 sự lựa chọn cơ bản là tăng một trong ba yếu tố trên. Thứ nhất doanh nghiệp có thể gia tăng khả năng cạnh tranh nhằm nâng cao doanh thu và đồng thời tiết giảm chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận rịng biên. Đây là yếu tố phản ánh trình độ quản lý doanh thu và chi phí của doanh nghiệp.

Thứ hai doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách sử dụng tốt hơn các tài sản sẵn có của mình nhằm nâng cao vịng quay tài sản. Hay nói một cách dễ hiểu hơn là doanh nghiệp cần tạo ra nhiều doanh thu hơn từ những tài sản sẵn có. Đây là yếu tố phản ánh trình độ khai thác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

Thứ ba doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao địn bẩy tài chính hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn để đầu tư. Nếu mức lợi nhuận trên tổng tài sản của doanh nghiệp cao hơn mức lãi suất cho vay thì việc vay tiền để đầu tư của doanh nghiệp là hiệu quả. Đây là yếu tố phản ánh trình độ quản trị tổ chức nguồn vốn cho hoạt động của doanh nghiệp (Đoàn Hương Quỳnh, Đoàn Thục Quyên, 2013).

Dạng mở rộng:

Lợi nhuận từ HĐKD

Lợi nhuận trước thuế

Thuế TNDN � X ROE

=

Doanh thu thuần X

Lợi nhuận từ HĐKD X �1- Lợi nhuận trước thuế Doanh

thu Tổng tài sản BQ

Tổng tài sản BQ X Vốn chủ sở hữu BQ

21

Tỷ suất lợi nhuận Ảnh hưởng từ Ảnh hưởng của

ROE = kinh doanh trên x các lợi nhuận x thuế thu nhập

doanh thu khác doanh nghiệp

X Hệ số đầu tư TSNH x

Dạng thức mở rộng của cơng thức Dupont cũng phân tích tương tự như dạng thức cơ bản song qua dạng thức này có thể nhìn sâu hơn vào cơ cấu của lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thông qua việc xem xét ảnh hưởng từ các khoản lợi nhuận khác ngoài khoản lợi nhuận đến từ hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp và ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp.

Nhìn vào chỉ tiêu này các nhà phân tích sẽ đánh giá được mức tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đến từ đâu. Nếu nó chủ yếu đến từ các khoản lợi nhuận khác như thanh lý tài sản hay đến từ việc doanh nghiệp được miễn giảm thuế tạm thời thì các nhà phân tích cần lưu ý đánh giá lại hiệu quả hoạt động thật sự của doanh nghiệp.

Cũng như vậy, đối với nhân tố vịng quay tồn bộ vốn có thể đánh giá thơng qua chính sách đầu tư tài sản cũng như tốc độ quay vòng của các loại tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp. Nếu số vịng quay tồn bộ vốn tăng lên là do tốc độ quay vòng của các loại tài sản ngắn hạn như tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho tăng lên thì hồn tồn hợp lý. Nhưng nếu số vòng quay tổng vốn tăng lên là do thay đổi cơ cấu đầu tư tài sản, thì điều này phải đảm bảo phù hợp với lĩnh vực ngành nghề kinh doanh và các điều kiện cụ thể khác của doanh nghiệp cũng như môi trường kinh doanh. Như vậy, trên cơ sở nhận diện các nhân tố sẽ giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp xác định và tìm biện pháp khai thác các yếu tố tiềm năng để tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu, góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.

1.3 Một số nhân tố ảnh hưởng tới phân tích BCTC trong doanh nghiệp

1.3.1.1Nhận thức của ban lãnh đạo về tầm quan trọng của cơng tácphân tích báo cáo tài chính. phân tích báo cáo tài chính.

Phần lớn chủ thể phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là các đối tượng ngồi doanh nghiệp, bản thân doanh nghiệp khơng xác định phân tích báo cáo tài chính là một nhu cầu hay là một cơng cụ quản lý kinh doanh. Vì vậy mà hầu như các doanh nghiệp khơng thực hiện phân tích báo cáo tài chính. Phần đơng các chủ doanh nghiệp thực hiện quản trị kinh doanh theo yếu tố kinh nghiệm và cảm tính chứ khơng dựa trên các phân tích định lượng một cách có hệ thống. Chính điều này dẫn tới nhiều sai lầm trong chiến lược kinh doanh, làm cho doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, phải giải thể hoặc phá sản (Phạm Thành Long, 2008).

1.3.1.2Chất lượng nguồn thông tin sử dụng trong phân tích BCTC.

Việc phân tích báo cáo tài chính sẽ trở nên vơ tác dụng nếu khơng đảm bảo được độ tin cậy của báo cáo tài chính. Một số nhà quản trị lại rất nắm rõ các chuẩn mực và chỉ số tài chính của chính doanh nghiệp họ đang điều hành, và khi đó doanh nghiệp chủ động can thiệp vào các hoạt động kế tốn để có các chỉ số tài chính tốt nhất, khiến cho việc phân tích báo cáo tài chính khơng cịn là công cụ đánh giá khách quan. Một thực trạng đang tồn tại trong các doanh nghiệp Việt Nam nói chung là các doanh nghiệp có thể lập cùng lúc nhiều hệ thống sổ sách và báo cáo kế toán khác nhau để phục vụ cho các mục đích khác nhau mặc dù điều này không được pháp luật cho phép.

Việc sửa đổi báo cáo tài chính của các doanh nghiệp làm sai lệch thơng tin, dẫn đến việc phân tích báo cáo tài chính chỉ cịn là hình thức, các đánh giá về doanh nghiệp được phân tích là khơng chính xác hoặc sai lầm.

Một số đơn vị thực hiện việc phân tích báo cáo khá thận trọng và chuyên nghiệp luôn tiến hành điều tra và điều chỉnh lại số liệu trên báo cáo trước phân tích. Tuy nhiên, việc làm này hồn tồn khơng thể có các quy tắc định lượng cụ thể mà chủ yếu dựa trên yếu tố kinh nghiệm.

Có được thơng tin phù hợp và chính xác nhưng tập hợp và xử lý thơng tin đó như thế nào để đưa lại kết quả phân tích tài chính có chất lượng cao lại là điều khơng đơn giản. Nó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của cán bộ thực hiện phân tích. Hầu hết, kể cả các cơng ty có tiến hành phân tích báo cáo đều khơng có bộ phận hay nhân lực chun mơn hóa cho cơng tác kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính. Việc phân tích báo cáo tài chính chủ yếu được thực hiện đồng thời bởi người lập báo cáo tài chính. Điều này khiến cho việc phân tích báo cáo thiếu tính khách quan cần thiết.

1.3.1.4Lựa chọn phương pháp phân tích báo cáo tài chính

Các doanh nghiệp chủ yếu sử dụng các phương pháp phân tích đơn giản và chỉ sử dụng một số chỉ tiêu tài chính đơn giản nhất để phân tích. Hơn nữa, q trình phân tích chỉ dừng lại ở mức đưa ra các kết quả thuần túy, thiếu hẳn những đánh giá về mức độ, xu hướng hay tìm hiểu nguyên nhân vấn đề. Việc đánh giá kết quả phân tích là khơng nhất quán, tùy thuộc vào quan điểm của người sử dụng báo cáo. Bản thân người chịu trách nhiệm phân tích báo cáo khơng đưa ra bất cứ nhận định nào trợ giúp cho đối tượng sử dụng thơng tin.

1.3.2Các nhân tố khách quan

1.3.2.1Lạm phát

Lạm phát có thể ảnh hưởng và làm sai lệch thơng tin tài chính được ghi nhận trên các báo cáo tài chính khiến việc tính tốn và phân tích trở nên sai lệch. Chẳng hạn như lạm phát sẽ gây ảnh hưởng đến giá trị của dòng tiền, làm cho dòng tiền ở các năm khác nhau sẽ có một thời giá tiền tệ khác nhau. Điều này làm cho việc so sánh, phân tích số liệu giữa các năm có sự sai lệch.

1.3.2.2Hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành

Phân tích tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự tồn tại của

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần nhựa bình minh từ năm 2009 2013 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w