1. Tác dụng với kim loại --> muối mới + kim loại mới
Điều kiện :
+ kim loại phản ứng phải mạnh hơn kim loại thu đợc, phải nằm ở nhóm 2+3
+ Muối tham gia phải tan ( dd muối) VD: Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
Cu + FeSO4 ---> không phản ứng Al + ZnCO3 ---> không phản ứng Ca + MgCl2 ---> không phản ứng 2AgNO + Cu3 Cu(NO ) + 2Ag3 2
Lu ý:
+ Kim loại đứng trớc (trừ Na, K, Ca…) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng.
+ Kim loại Na, K, Ca… khi tác dụng với dung dịch muối thì khơng cho Kim loại mới vì: Na + CuSO4 à
2Na + 2H2O à 2NaOH + H2
CuSO4 + 2NaOH à Na2SO4 + Cu(OH)2
2. Muối tác dụng với axit --> muối mới + axit mới
Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối tạo thành không tác dụng với axit mới sinh ra hoặc axit mới sinh ra là chất dễ bay hơI hoặc axit yếu hơn axit tham gia phản ứng .
* Axit mạnh: H2SO4 , HNO3, HCl Axit yếu: H2CO3, H2SO3, H2S… Trong đó: HNO3, HCl : dễ bay hơi H2CO3 H2O + CO2 H2SO3 H2O + SO2 H2S: dễ bay hơi
Ví dụ: Na S + 2HCl2 2NaCl + H S2
Na SO + 2HCl2 3 2NaCl + H O + SO2 2
HCl + AgNO 3 AgCl+ HNO3
CuCO3 + HCl --> CuCl2 + H2O + CO2 CaSO4 + HNO3 --> không xảy ra
BaCl2 + HNO3 --> Ba(NO3)2 + H2Cl
3. Tác dụng với bazơ --> muối mới + bazơ mới
Điều kiện: 2 chất tham gia phải đều tan, sản phẩm phải có kết tủa
( có 5 dd bazơ tham gia : …) VD: Na CO + Ca(OH)2 3 2 CaCO3+2NaOH
NaOH + CuCl2 --> NaCl + Cu(OH)2 KOH + MgCO3 --> không phản ứng
Ba(OH)2 + NaNO3 --> không phản ứng
4. Tác dụng với muối --> 2 muối mới
Điều kiện:
+ 2 chất tham gia phải đều tan, sản phẩm phải có kết tủa
VD: CaCl2 + AgNO3 ---> Ca(NO3)2 + AgCl NaNO3 + K2SO4 ---> không phản ứng
BaCl2 + CaCO3 ---> không phản ứng
5. Phản ứng nhiệt phân muối
Điều kiện:
+ Các muối có các gốc axit kém bền (nh =CO3, =SO3), nhiều muối axit
VD: CaCO3 --t0--> CaO + CO2
Ca(HSO3)2 ---t0--> CaCO3 + H2O + SO2 KMnO4 ---t0---> K2MnO4 + MnO2 + O2 KClO3 --t0----> KCl + O2
II. Bài tập vận dụng:
Bài 1: Cho 500ml dung dịch A gồm BaCl2 và MgCl2 phản ứng
với 120ml dung dịch Na2SO4 0,5M d, thu đợc 11,65g kết tủa. Đem phần dung dịch cô cạn thu đợc 16,77g hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol/l các chất trong dung dịch.
GV Hớng dẫn:
Phản ứng của dung dịch A với dung dịch Na2SO4. BaCl2 + Na2SO4 ----> BaSO4 + 2NaCl
0,05 0,05 0,05 0,1 mol
Theo (1) số mol BaCl2 trông dd A là 0,05 mol và số mol NaCl = 0,1 mol.
Số mol Na2SO4 còn d là 0,06 – 0,05 = 0,01 mol Số mol MgCl2 = 95 5 , 58 . 1 , 0 142 . 01 , 0 77 , 16 = 0,1 mol.
Vậy trong 500ml dd A có 0,05 mol BaCl2 và 0,1 mol MgCl2. ---> Nồng độ của BaCl2 = 0,1M và nồng độ của MgCl2 = 0,2M.
Bài 2: Có 1 lit dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,1M và
(NH4)2CO3 0,25M. Cho 43g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch trên. Sau khi các phản ứng kết thúc thu đợc 39,7g kết tủa A và dung dịch B.
a/ Chứng minh muối cacbonat cịn d.
b/ Tính thành phần % theo khối lợng các chất trong A.
c/ Cho dung dịch HCl d vào dung dịch B. Sau phản ứng cô cạn dung dịch và nung chất rắn còn lại tới khối lợng khơng đổi thu đợc rắn X. Tính thành phần % theo khối lợng rắn X.
Hớng dẫn BT
Để chứng minh muối cacbonat d, ta chứng minh mmuối phản ứng < mmuối
ban đầu
Ta có: Số mol Na2CO3 = 0,1 mol và số mol (NH4)2CO3 = 0,25 mol. Tổng số mol CO3 ban đầu = 0,35 mol
Phản ứng tạo kết tủa:
BaCl2 + CO3 ----> BaCO3 + 2Cl CaCl2 + CO3 ---> CaCO3 + 2Cl
Theo PTHH ta thấy: Tổng số mol CO3 phản ứng = (43 – 39,7) : 11 = 0,3 mol.
Vậy số mol CO3 phản ứng < số mol CO3 ban đầu.---> số mol CO3 d b/ Vì CO3 d nên 2 muối CaCl2 và BaCl2 phản ứng hết.
mmuối kết tủa = 197x + 100y = 39,7
Tổng số mol Cl phản ứng = x + y = 0,3 ----> x = 0,1 và y = 0,2
Kết tủa A có thành phần: %BaCO3 = 49,62% và %CaCO3 = 50,38% c/ Chất rắn X chỉ có NaCl. ---> %NaCl = 100%.
Bài 3: Dung dịch A chứa 7,2g XSO4 và Y2(SO4)3. Cho dung dịch Pb(NO3)2 tác dụng với dung dịch A (vừa đủ), thu đợc 15,15g kết tủa và dung dịch B.
a/ Xác định khối lợng muối có trong dung dịch B.
b/ Tính X, Y biết tỉ lệ số mol XSO4 và Y2(SO4)3 trong dung dịch A là 2 : 1 và tỉ lệ khối lợng mol nguyên tử của X và Y là 8 : 7
GVHớng dẫn bài tập 3 PTHH xảy ra:
XSO4 + Pb(NO3)2 ---> PbSO4 + X(NO3)2
x x x mol Y2(SO4)3 + 3Pb(NO3)2 ---> 3PbSO4 + 2Y(NO3)3 y 3y 2y Theo PT (1, 2) và đề cho ta có:
mhh muối = (X+96)x + (2Y+3.96)y = 7,2 (I) ---> X.x + 2Y.y = 2,4 Tổng khối lợng kết tủa là 15,15g --> Số mol PbSO4 = x + 3y = 15,15/303 = 0,05 mol
Giải hệ ta đợc: mmuối trong dd B = 8,6g
(có thể áp dụng định luật bảo toàn khối lợng) Theo đề ra và kết quả của câu a ta có:
x : y = 2 : 1 X : Y = 8 : 7 x + 3y = 0,05 X.x + 2.Y.y = 2,4
---> X là Cu và Y là Fe
Ngày soạn:
15/02/2011
Ngày dạy: 19/02/2011
Tiết 29 -30 : Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
I. kiến thức cơ bản:
Các ph
Các phơng trình hố học minh hoạ thơng trình hố học minh hoạ thờng gặpờng gặp
4Al + 3O2 2Al2O3
CuO + H2 t0 Cu + H2O
Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2 S + O2 SO2
CaO + H2O Ca(OH)2 Cu(OH)2 t0 CuO + H2O
49Phân Phân huỷ + H2O + dd Kiềm + Oxbz + Bazơ + Axit + Kim loại + dd Kiềm + Axit + Oxax + dd Muối t0 + H2O + Axit + Oxi + H2, CO + Oxi Muối + h2O Oxit axit Oxit bazơ Bazơ Kiềm k.tan + Oxax
Kim loại Phi kim
+ Oxbz + dd Muối
Axit Mạnh yếu
Lu ý:
- Một số oxit kim loại nh Al2O3, MgO, BaO,CaO, Na2O, K2O … không bị H2, CO khử. CaO, Na2O, K2O … không bị H2, CO khử.