175A: gốc axit

Một phần của tài liệu YOPOVN COM hoa 8 buoi chieu (Trang 175 - 184)

II. củng cố – luyện tập

175A: gốc axit

- Cơng thức hố học: HxA

- Phân loại:

? Dựa vào đâu để phân loại

Ba chất là axit mà em biết là: HCl; HNO3 ; H2SO4

Học sinh nêu định nghĩa Học sinh ghi chép kiến thức:

Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại

Học sinh: số nguyên tử H = hoá trị của gốc axit

Cơng thức hố học của axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđrô và gốc axit

175A: gốc axit A: gốc axit

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

axit ? - Tên gọi:

Giáo viên nêu tên gọi của một số axit

HCl : axit clohiđric H2S : Axit sunfuric

Gốc axit tơng ứng là -Cl ; = S HNO3 : Axit nitơric

H2SO4 : Axit sunfuric

Gốc axit tơng ứng là - NO3 ; = SO4

H2SO3 : Axit sunfurơ Gốc axit : =SO3

Dựa vào thành phần ngời ta phân axit thành 2 loại:

Axit khơng có oxi là : HCl , H2S Axit có oxi là : H2SO4; H2CO3

Học sinh nắm đợc

Tên gọi : a) Axit khơng có oxi

Tên axit : axit + tên phi kim + hiđric

b) Axit có oxi

- Axit có nhiều nguyên tử oxi Tên axit : axit + tên của phi kim + ic

- Axit có ít oxi

Tên axit : axit + tên phi kim + ơ

II. Ba zơ

? Trả lời câu hỏi SGK Nhận xét ?

Giáo viên nêu kết luận :

Phân tử ba zơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH )

- Cơng thức hố học tổng qt? - Tên gọi:

Giáo viên giới thiệu

Tên bazơ: Tên kim loại (kèm theo hố trị nếu kim loại có nhiều hố trị) + hiđroxit

? Gọi tên các bazơ sau NaOH Ca(OH)2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Học sinh: Ba chất là ba zơ là :

NaOH, KOH, Ca(OH)2

Học sinh: Nhận xét thành phần gồm kim loại liên kết với gốc hiđroxit

A(OH)x

NaOH : Natri hiđrô xit Ca(OH)2: Canxi hiđrô xit Fe(OH)2: Sắt (II) hiđroxit Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit

A: Kim loại

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Phân loại: Dựa vào tính tan, bazơ đợc chia thành 2 loại

+ Bazơ tan trong nớc (bazơ kiềm):

NaOH , Ca(OH)2... + Bazơ không tan trong nớc:

Fe(OH)2, Fe(OH)3...

* củng cố – luyện tập Giáo viên hệ thống lại kiến

thức cơ bản.

* Bài tập 1:

? Hãy viết cơng thức hố học của những oxit axit tơng ứng với những axit sau :

H2SO4 , H2SO3 , H2CO3 , HNO3 , H3PO4

Bài tập về nhà: 1, 2, 4 trang 130 SGK

Soạn bài mới

Học sinh

Là : SO3 , SO2 , CO2 , N2O5 , P2O5

D. hớng dẫn học ở nhà

Bài tập 1, 2, 4 sách giáo khoa

Ngày soạn: 29/03/2009

Tiết 57 axit - bazơ - muối (tiếp)

a. Mục tiêu

Học sinh hiểu và biết phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit

Củng cố các kiến thức đã học về cách phân loại các ôxit , cơng thức hố học , tên gọi và các mối quan hệ của các loại ôxit với axit và ba zơ tơng ứng

HS đọc đợc tên của một số ba zơ, axit, muối, viết công thức khi biết tên của hợp chất

Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phơng trình hố học và tính tốn theo phơng trình hố học có liên quan đến các loại chất oxit, axit, muối

B. Chuẩn bị đồ dùng

Giáo viên: Bảng phụ , phiếu học tập , Máy chiếu

C. Hoạt động dạy học

* ổn định lớp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * kiểm tra bài cũ

Học sinh 1:

? Chữa bài tập 2

Học sinh 2:

? Chữa bài tập 3

Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung

Học sinh 1: làm bài 2

Học sinh 2: Làm bài 3

Iii. Muối

Gv nêu câu hỏi

? Kể tên một số muối thờng gặp ? Nhận xét thành phần phân tử của muối?

? Trong các công thức của muối hãy chỉ rõ đâu là gốc axit

Một số muối thờng gặp là:

NaCl, CaCO3; Na2CO3; CuSO4; NaNO3; NaHCO3

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gv nêu kết luận :

- Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit

- Cơng thức hố học

Cơng thức hố học của muối gồm 2 phần: Kim loại và gốc axit Thí dụ : Na2CO3 NaHCO3 Gốc axit = CO3 - HCO3 (các bon nát) (hiđro cácbonat)

Giáo viên nêu nguyên tắc gọi tên - Tên gọi: Muối đợc gọi tên theo trình tự sau

Tên muối: Tên kim loại (kèm hoá trị

nếu kim loại có nhiều hố trị) + tên gốc axit

? Gọi tên các muối sau đây Na2SO4 ; Na2SO3 ; Fe(NO3)3 ; Ca(HCO3)2 NaH2PO4

? Em hãy quan sát các muối trên và cho biết muối đợc chia thành mấy loại

-Phân loại

Theo thành phần muối đợc chia thành 2 loại : Muối trung hoà và muối axit

+ Muối trung hoà: Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit khơng có ngun tử hiđrơ có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại

+ Muối axit: Muối axit là muối mà trong đó gốc axit còn

- Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit

Học sinh: Công thức dạng chung AxBy

Na2SO4 : Natri sunfat Na2SO3 : Natri sunfit

Fe(NO3)3 : Sắt (III ) nitơrat

Ca(HCO3)2 : Canxi

hiđrocacbonat

NaH2PO4: natri đi

hiđrophotphat Ví dụ: Na2SO4 ; Na2SO3 ; Fe(NO3)3 179 A: Kim loại B: Gốc axit

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

nguyên tử hiđrô cha đợc thay thế bằng nguyên tử kim loại . Hoá trị của gốc axit bằng số nguyên tử hiđrô đã đợc thay thế bằng nguyên tử kim loại

Ví dụ: Ca(HCO3)2 NaHCO3 , KHSO3

* củng cố – luyện tập

Bài tập:

Lập công thức của các muối sau đây Canxi nitơrat Magiê clorua Nhôm nitơrat Bari sunfat Canxi photphat Sắt (III) sunfat

Canxi nitơrat: Ca(NO3)2 Magiê clorua: MgCl Nhôm nitơrat: Al(NO3)3 Bari sunfat: BaSO4

Canxi photphat: Ca3(PO4)2 Sắt (III) sunfat: Fe2(SO4)3

D. hớng dẫn học ở nhà

Bài tập 3, 5, 6 sách giáo khoa

Ngày soạn: 30/03/2009

Tiết 58 Bài luyện tập 7

a. Mục tiêu:

Củng cố hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học, về thành phần hoá học của nớc (theo tỷ lệ về thể tích và tỷ lệ về khối lợng của ngun tố hiđrơ và oxi ),các tính chất hố học của nớc: tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt độ thờng tạo ra ba zơ tan và hiđrô, tác dụng với một số oxit ba zơ tạo ra ba zơ tan, tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit

Học sinh biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ và muối

Học sinh nhận biết đợc các axit có oxi và khơng có oxi, các ba zơ tan và khơng tan trong nớc, các muối trung hoà và muối axit, khi biết cơng thức hố học của chúng và biết gọi tên các axit, bazơ, muối

HS biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến nớc, axit, bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện phơng pháp học tập hoá học, ở đây đặc biệt là lập luận dựa vào lập luận hoá học

Làm các bài toán hoá học liên quan đến axit, ba zơ, muối

B. Chuẩn bị đồ dùng

Giáo viên: Bảng phụ và máy chiếu

* ổn định lớp: Vắng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh i. Kiến thức cần nhớ và bài tập

? Cho biết thành phần định tính và định lợng của nớc

Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập, học sinh khác nhận xét, bổ sung

Bài tập 1

Bài tập 2

? Chỉ ra các sản phẩm ở a, b, c thuộc loại hợp chất nào? Nguyên nhân ? Gọi tên các sản phẩm

Cho các em thảo luận nhóm Phần này GV đa lên máy chiếu hắt đáp án chính xác

Ngun nhân có sự khác nhau là các sản phẩm ở a và b là oxit bazơ Na2O , K2O tác dụng với nớc tạo ra bazơ còn oxit của phi kim SO2 , SO3 , N2O5 tác dụng với nớc tạo ra axit

? Nêu tính chất hố học của nớc ? Nêu định nghĩa axit

? Nêu định nghĩa ba zơ ? Nêu định nghĩa muối và cách gọi tên

? Nêu cách phân loại muối

Thành phần hố học của nớc gồm hiđrơ và oxi Tỉ lệ về khối lợng H- 1 phần , O- 8 phần Học sinh 1: 2K + 2H2O  2KOH + H2 Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 Các phản ứng hoá học trên thuộc loại phản ứng thế và phản ứng oxi hoá khử Học sinh 2: Lập phơng trình hố học của các phản ứng sau a) Na2O + H2O  2 NaOH K2O + H2O  2 KOH b) SO2 + H2O  H2SO3 SO3 + H2O  H2SO4 N2O5 + H2O  2HNO3 c) NaOH + HCl  NaCl + H2O

2Al(OH)3 + 3H2SO4  Al2(SO4)+ 6H2O

Loại hợp chất ở a ) là bazơ kiềm Loại hợp chất ở b ) là axit

Loại hợp chất ở c) là muối

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài tập 3 : Viết cơng thức hố

học của những muối có tên gọi dới đây

Đồng (II) clorua Kẽm sunfat Sắt (III) sunfat

Magiê hiđrô cácbonat Caxi phôtphat Natri hiđrô phôtphat Natri đi hi đrô phôtphat

Bài tập 4

Bài tập 5

Cho các nhóm làm Sau đó giáo viên đa lên máy chiếu để các nhóm kiểm tra lẫn nhau

Học sinh 3:

Đồng (II) clorua : CuCl2 Kẽm sunfat : ZnSO4

Sắt (III) sunfat : Fe2(SO4) 3 Magiê hiđrô cácbonat : Mg(HCO3) 2

Caxi phôtphat : Ca3(PO4)2

Natri hiđrô phôtphat : Na2HPO4

Natri đi hiđrô phôtphat : NaH2PO4

Học sinh 4:

Đặt cơng thức hố học của oxit kim loại là MxOy

Khối lợng của kim loại trong 1mol oxit là 160.70/100 = 112g

Khối lợng của oxi trong 1mol oxit là: 160g -– 112g = 48g Ta có M  x = 112 ggam 16  y = 48 Nên x = 2 ; y = 3 ; M = 56. Vậy M là Fe

Công thức của oxit là Fe2O3 Học sinh 5:

Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O

Khối lợng axit nguyên chất tiêu thụ lớn gấp 2 lần khối lợng oxit. Vì vậy 49g H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lợng nhôm oxit nhỏ hơn 60g. Vậy chất nhơm oxit cịn d

Khối lợng nhôm oxit đã phản ứng với axit :

102 . 49/294 = 17g

Khối lợng nhơm oxit cịn d là 60 –17 = 43g Al2O3

D. hớng dẫn học ở nhà

Bài tập còn lại sách giáo khoa Chuẩn bị bài thực hành Ngày 06 tháng 4 năm 2008 Tiết 59 A. Mục tiêu: HS củng cố, nắm vững tính chất hố học của nớc: Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thờng tạo thành ba zơ và hiđrô, tác dụng với một số oxit ba zơ tạo thành ba zơ và một số oxit axit tạo thành axit

HS rèn luyện đợc kỹ năng tiến hành một số thí nghiệm với Na, với canxi oxit và đi phơtpho pentaoxit, đó là những thí nghiệm có thể gây ra cháy, nổ, bỏng;

Củng cố về các biện pháp bảo đảm an toàn khi học tập và nghiên cứu hoá học

B. Chuẩn bị đồ dùng

Giáo viên: Hoá chất: Na, CaO, P

Dụng cụ: Giấy lọc, cốc thuỷ tinh, phê nolphtalein, muỗng sắt, quỳ tím, nớc cất

C. Hoạt động dạy học

* ổn định lớp: Vắng

Ngày dạy Lớp Học sinh

vắng

07/4/2008 8D

02/4/2008 8C

29/3/2008 8D

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Một phần của tài liệu YOPOVN COM hoa 8 buoi chieu (Trang 175 - 184)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w