Bài 3. Dõn chủ kỉ luật
Gv: Tổ chức trũ chơi hỏi hoa dõn chủ 1. Hành vi nào sau đõy cú dõn chủ
a. Bàn bạc ý kiến xõy dựng tập thể lớp.
b. Cử tri đúng gúp ý kiến với đại biểu quốc hội.
c. Cỏc hộ gia đỡnh thống nhất xõy dựng gia đỡnh văn húa. d. Cả ba ý kiến trờn.
2. Kể một vài hành vi vi phạm kỉ luật ở trường em. 3. Cõu tục ngữ nào sau đõy núi về kỉ luật:
A. đất cú lề, quờ cú thúi. B. Nước cú vua chự cú bụt. C. Cả hai cõu trờn.
4. Em hóy cho biết ý kiến đỳng:
A. Nhà nước cần phỏt huy tớnh dõn chủ cho học sinh.
B. Dõn chủ nhưng cần phải cú tổ chức, cú ý thức xõy dựng trường lớp. C. Cả hai ý kiến trờn.
Gv: Đất nước ta trờn đà đổi mới phỏt triển, Nhà nước XHCN luụn phỏt huy quyền làm chủ của của cụng dõn. Mỗi một cụng dõn cần phỏt huy tinh thần làm chủ, luụn đúng gúp sức mỡnh vào cụng việc chung về xõy dựng đất nước. Mỗi học sinh chỳng ta cần hiểu biết về dõn chủ, phải cú ý thức kỷ luật, gúp phần xõy dựng để XH gia đỡnh bỡnh yờn hạnh phỳc.
Bài 4. Bảo vệ hũa bỡnh
Gv: Cho học sinh sắm vai bài tập 4(SGK - 12) Hs: Xõy dựng kịch bản, phõn vai, biểu diễn. Đỏnh gớa nhận xột.
Gv: Kết luận.
Bài 5. Tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc trờn thế giới
Gv: Cho học sinh thảo luận Cõu hỏi 1.
Nờu cỏc hoạt động về tỡnh hữu nghị của nước ta mà em được biết? Cõu hỏi 2.
Cụng việc cụ thể của cỏc hoạt động đú? Cõu hỏi 3.
Những việc làm cụ thể của học sinh gúp phần phỏt triển tỡnh hữu nghị đú? Đỏp ỏn
*******************************************************************
Cõu1:
- Quan hệ tốt đẹp bền chặt lõu dài với: Lào, Campuchia,
- Là thành viờn hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á (ASEAN)
- Diễn đàn hợp tỏc Chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dương(APEC)
- Tăng cường quan hệ với cỏc nước phỏt triển.
- Quan hệ nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế. Cõu 2:
- Quan hệ đối tỏc kinh tế, KHKT, CNTT.
- VH, GD, YT, Dõn số...
- Du lịch
- Xúa đúi giảm nghốo.
- Mụi trường.
- Hợp tỏc chống bệnh: SARS, HIV/AIDS
- Chống khủng bố, an ninh toàn cầu. Cõu 3:
- Quyờn gúp ủng hộ nạn nhõn súng thần.
- Lao động hoạt động vỡ nhõn đạo.
- Bảo vệ mụi trường.
- Chia sẻ nỗi đau khi cỏc bạn ở cỏc nước khỏc bị thiờn tai khủng bố sung đột.
- Cư xử văn minh, lịch sự với người người nước ngoài.
Gv: Giao lưu quốc tế trong thời đại ngày nay trở thành yờu cầu sống cũn của mỗi dõn tộc. Chớnh sỏch đối ngoại luụn là sự nối tiếp của chớnh sỏch đối nội phỏt triển đất nước.
- Từ đú em hóy chỉ ra một số thành quả của sự hữu nghị sự hợp tỏc giữa nước ta với nước khỏc?
VD: - Nhà mỏy thủy điện Hũa Bỡnh.
- Khai thỏc dầu khớ.
- Khu chế xuất Dung Quất
- Cầu Mỹ Thuận
- Trường học, Bệnh viện
- Nước sạch, đờ biển.
Bài 7. Kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc
Gv: Tổ chỳc trũ chơi tiếp sức
Chủ đề: Viết đoạn văn ngắn núi về tỡnh cảm yờu quờ hương, đất nước. Hs: Mỗi đội 3- 5 em lờn bảng thay nhau viết.
Lớp nhận xột
Gv: Kết luận- cho điểm.
Bài 9. Làm việc năng suất chất lượng hiệu quả
Gv: Sử dụng phương phỏp diễn đàn
"Trao đổi về vấn đề : Nhanh, nhiều, tốt, rẻ"
*******************************************************************
- Cú cần điều kiện khỏc để đạt được yờu cầu như là: kĩ thuật, cụng nghệ, mỏy múc, nguyờn liệu, tinh thần lao động.
Hs: Trao đổi thảo luận Gv: Kết luận chung.
Bài 10. Lớ tưởng sống của thanh niờn
Gv: Qua những năm thỏng tuổi thơ con người bước vào một thời kỳ quan trọng đú là tuổi thanh niờn với nhiều sự phỏt triển: sinh lớ, tõm lớ, nuụi dưỡng nhiều mơ ước, hồi bóo, khỏt vọng, nhiều mối quan hệ, tỡnh bạn, tỡnh yờu. Đú là tuổi đến với lớ tưởng sống phong phỳ nhất, đẹp đẽ nhất.
- Vậy theo em xỏc định đỳng và phấn đấu suốt đời cho lớ tưởng sẽ cú lợi gỡ? Hs: - Gúp phần thực hiện tốt được cỏc nhiệm vụ chung của XH.
- Đạt tới được cỏi đớch mà mỡnh mong muốn.
- Khụng bị lầm đường lạc lối như: sống thực dụng, tệ nạn, lóng quờn quỏ khứ. - Được mọi người kớnh trọng tin yờu.
Gv: Đọc quan niệm của Hồ Chớ Minh về thế hệ trẻ. Đú cũng chớnh là lớ tưởng của Hồ Chớ Minh
3.Củng cố- Gv khỏi quỏt lại cỏc nội dung chớnh cần nắm 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
ễn tập tiết sau kiểm tra học kỡ.
RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH
......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... PHẦN KIỂM TRA
......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Ngày soạn: /2020 Ký duyệt ngày:................. Ngày kiểm tra: /2020 ......................................
TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC Kè I I. Mục tiờu
1.Kiến thức
-Hiểu thế nào là tự chủ? Nờu biểu hiện của người cú tớnh tự chủ? Vỡ sao con người cần phải biết tự chủ?
-Thế nào là năng động sỏng tạo? Nờu ý nghĩa của sống năng động sỏng tạo? Chỳng ta cần phải làm gỡ để trở thành người năng động sỏng tạo?
2. Kĩ năng
- HS vận dụng kiến thức đó học vào quỏ trỡnh làm bài. - Phỏt huy tớnh năng động sỏng tạo của học sinh. 3.Thỏi độ
- Cú tinh thần tự giỏc trong khi làm bài
II.Chuẩn bị
1.GV: SGK, SGV, ra đề bài, đỏp ỏn. 2..HS: ụn tập trước ở nhà.
*******************************************************************
III. Cỏc hoạt động dạy học
ĐỀ BÀI:
Cõu 1: ( 3,5điểm) Thế nào là tự chủ? Nờu biểu hiện của người cú tớnh tự chủ? Vỡ sao
con người cần phải biết tự chủ?
Cõu 2 :(3,5 điểm) Thế nào là năng động sỏng tạo? Nờu ý nghĩa của sống năng động
sỏng tạo? Chỳng ta cần phải làm gỡ để trở thành người năng động sỏng tạo?
Cõu 3: (3,0điểm) Cho tỡnh huống sau:
“ Minh thường mang bài tập mụn khỏc ra làm trong lỳc cụ giỏo đang giảng bài mụn mà bạn cho là khụng quan trọng. Cú bạn khen đú là làm việc cú năng suất, chất lượng hiệu quả?
a. Em cú tỏn thành với ý kiến đú khụng? Vỡ sao? b. Nếu là bạn cựng lớp em sẽ ứng xử như thế nào?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Cõu Nội dung Điểm
Cõu 1 3,5điểm
- Là làm chủ bản thõn, tức là làm chủ được những suy nghĩ,
tỡnh cảm, hành vi của bản thõn trong mọi hoàn cảnh, tỡnh huống; luụn cú thỏi độ bỡnh tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của bản thõn.
*Biểu hiện của tự chủ