NỘI DUNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ
3. Mô hình phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh:
a. Mơ hình chung phân tích biến động chi phí khả biến:
> Các loại chi phí khả biến chịu chi phối bởi hai yếu tố chính là lượng và giá. Vì vậy, việc phân tích biến động cho các chi phí dạng này thường áp dụng theo mơ hình:
■ Thực hiện tính tốn tổng biến động theo từng loại chi phí. ■ Phân tích tổng biến động theo hai yếu tố:
- Biến động về lượng. - Biến động về giá.
■ Sử dụng thước đo giá trị cho việc tính tốn các biến động, nhằm tạo thuận lợi cho việc tổng họp, đánh giá.
b. Qui trĩnh phân tích
> Xác lập chỉ tiêu phân tích, bao gồm: ■ Khoản mục chi phí được phân tích.
> Xác định đối tượng phân tích là chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức hay dự tốn.
■ Xác định chi phí dự tốn theo chỉ tiêu phân tích. ■ Xác định chi phí thực tế theo chỉ tiêu phân tích. ■ Tính tốn mức chênh lệch.
> Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố có hên quan đến sự biến động chi phí, chủ yếu là:
■ Biến động về giá. ■ Biến động về lượng.
> Xác định nguyên nhân, xu hướng biến động chi phí và đề nghị các giải pháp.
■ Nhận định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chi phí theo chiều hướng có lợi (L) hay bất lợi (B)
■ Xác định các nguyên nhân gây ra biến động
- Nguyên nhân chủ quan như tiết kiệm, lãng phí...
- Hay khách quan như lạm phát, chất lượng nguyên liệu, sự cạnh tranh...
■ Tìm kiếm và đề xuất các giải pháp thích họp.
LUYỆN TẬP
Luyện tập 1 : Nhận định đúng, sai.
1. Biến động chi phí được hiểu là sự sai biệt giữa chi phí thực tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh với chi phí dự tốn hoặc chi phí định mức.
2. So với tăng doanh thu, việc giảm chi phí khó thực hiện hon vì ngồi khả năng của doanh nghiệp.
3. Các sai biệt giữa chi phí thực tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh với chi phí dự tốn hoặc chi phí định mức luôn là bất lợi cho doanh nghiệp.
4. Phân tích các sai biệt về chi phí giúp cải thiện việc quản lý, sử dụng các loại chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Luyện tập 2 : Điền khuyết.
1. Chi phí sản xuất thường chiếm tỷ trọng .............trong kết cấu chi phí của doanh nghiệp.
Giá thành sản phẩm ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp.
3. Hai tiêu thức cơ bản để xây dựng định mức là .....định mức và giá định mức.
4. Định mức lập trong các điều kiện giả định hoàn hảo nhất, đuợc gọi là định mức...
5. Chỉ có định mức ................ mới đuợc dùng làm cơ sở cho việc tính tốn các sai biệt chi phí.
6. Định mức chi phí sản xuất đuợc xây dựng cho từng loại sản phẩm theo ba khoản mục là chi phí ........................................, chi phí
..........................và chi phí..............
Luyện tập 3 : Dựa trên định mức đơn vị, tính tổng chi phí định mức theo từng
khoản mục chi phí với số luợng sản phẩm sản xuất là 600 đvsp 1. Định mức đơn vị
Khoản mục chi phí Định mức lượng Định mức giá Chi phí định mức
Nguyên vật liệu trực tiếp 3kg/sp 4.000 đ/kg 12.000 đ/sp
Nhân công trực tiếp 2.5giờ/sp 14.000 đ/g 35.000 đ/sp
Chi phí sản xuất chung 2.5giờ máy/sp 3.000 đ/g 7.500 đ/sp 2. Tính tốn, điền vào bảng sau.
Khoản mục chi phí Tống số lượng tiêu hao theo định mức
Tống chi phí định mức
Ngun vật liệu trực tiếp Nhân cơng trực tiếp Chi phí sản xuất chung
Tống chi p lí sản xuất
Luyện tập 4 : Ghép họp cột A và B để có các giải thích hoặc phát biểu phù họp.
A B
1. Biến động về luợng
a. Đuợc tính tốn theo từng khoản mục chi phí.
2. Biến động về giá b. Chịu chi phối của cả hai yếu tố là giá và luợng.
3. Tống biến động c. Là nguyên nhân chủ quan làm tăng luợng nguyên liệu sử dụng so với định mức.
CỦNG CỒ
4. Chi phí khả biến d. Được tính tốn trên cơ sở sự sai biệt về giá. 5. Đối tượng phân
tích
e. Là nguyên nhân khách quan phát sinh sự sai biệt giá so với định mức.
6. Lãng phí f. Được tính tốn trên cơ sở sự sai biệt về lượng.
7. Lạm phát g. Là chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức hay dự tốn
1. Diễn giải nội dung việc phân tích biến động chi phí?
2. Giải thích mục đích và ý nghĩa của việc phân tích biến động chi phí? 3. Trình bày tầm quan trọng của việc thiết lập định mức chi phí sản xuất? 4. Lập mẫu thẻ định mức?
5. Trình bày mơ hình phân tích biến động chi phí khả biến? 6. Diễn giải qui trình phân tích?
NỘI DUNG 2 : PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU, VẬT