Phân tích biến độngđịnh phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị 1 (Trang 113 - 122)

NỘI DUNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ

2. Phân tích biến độngđịnh phí sản xuất chung

a. Các ký hiệu và công thức

> Ký hiệu:

■ 0 là số liệu kỳ gốc.

■ 1: là số liệu kỳ thực hiện / kỳ báo cáo. ■ SL: số lượng sản phẩm được sản xuất. ■ ĐP: Định phí sản xuất chung.

■ GM: thời gian chạy máy cho 1 sản phẩm (đon vị tính: giờ/sp)

■ ĐG: định phí sản xuất chung bình qn cho một giờ máy hay cịn gọi là định phí phân bổ theo giờ máy (đơn vị tính: đ/giờ máy).

■ TGM: tổng giờ máy làm việc. > Cơng thức:

■ Định phí sản xuất chung đơn vị hay còn gọi là hệ số phân bổ định phí theo giờ máy:

ĐG = ĐP/TGM ■ Tổng biến động định phí:

AĐP = ĐP1-SLịxGMqxĐGq

■ Biến động kế hoạch định phí sản xuất chung

___________________AĐPkh = ĐPị - ĐPọ_________________________________________ ■ Biến động số lượng giờ máy

AĐPgm = (SLo - SL1) X GMo X ĐGo

Công thức 4-4: Ba công thức tính biến động định phí sản xuất chung theo kế hoạch, lượng và tổng

> Nhận định ảnh hưởng

■ Neu biến động > 0, gây ảnh hưởng bất lợi (BL). ■ Neu biến động < 0, gây ảnh hưởng có lợi (L).

b. Thực hành

Ví dụ: Định mức được xây dựng theo kế hoạch tĩnh trình bày ở trên, tóm tắt phần định phí như sau:

Đv: 1.000 đ Chi phí sản xuất chung

(số lượng 25.000 sp)

Tính choi giờ máy

Tính cho tống số giờ máy sản xuất 50,000 giờ 2.Phần định phí -Lưong quản lý 200,000 -Khấu hao 100,000 Cộng 300,000 Giả sử: - Số lượng sản phẩm thực tế: 20.000sp Chi phí bất biến thực tế trong năm như sau: - Lưong quản lý phân xưởng: 208.000.000 đ - Khấu hao TSCĐ: 100.000.000 đ

Yêu cầu: Phân tích các biến động định phí sản xuất chung.

Bài giải

Tóm tắt bài toán

SL1= 20.000 sp ĐPo= 300.000.000 đ SLo= 25.000 sp ĐP1= 308.000.000 đ TGMo= 50.000 giờ

> Thời gian chạy máy kế hoạch cho 1 sản phẩm NMo = TGMo/SLo= 50.000/25.000 = 2 giờ/sp

> Định phí phân bổ cho 1 giờ máy theo kế hoạch ĐGo = ĐPo/TGMo= 300.000.000/50.000 = 6.000đ/giờ máy.

> Tổng biến động định phí: AĐP =

> Biến động kế hoạch định phí sản xuất chung AĐPkh =

Đánh giá (lợi hay bất lợi)

> Biến động số luợng giờ máy

△ĐPgm =

Đánh giá (lợi hay bất lợi)

Các kết quả phải đuợc kiểm tra qua điều kiện: AĐP = AĐPkh + AĐPgm

Nhận xét

LUYỆN TẬP

Luyện tập 1 : Diễn giải các cơng thức tính trong phân tích biến động biến phí sản

xuất chung. 1. BG = BP/TGM 2. BPo = SLixNMoxBGo 3. BP1 = SLìxNMìxBGi 4. ABP = BP1 - BPo 5. ABPns = SL1 X (NM1 - NM0) X BGo 6. ABPbg = SL1 X NM1 X (BG1 - BGo)

Luyện tập 2 : Điền khuyết.

1. Biến phí sxc cho một sản phấm bằng biến phí sxc cho một giờ máy nhân với thời gian chạy máy cho.......sản phẩm.

2. Chênh lệch giữa biến phí sản xuất chung thực tế và kế hoạch đuợc gọi là .......biến động biến phí sản xuất chung.

3. Chênh lệch giữa thời gian chạy máy thực tế và kế hoạch nhân với sản luợng thực tế và nhân với biến phí cho 1 giờ máy kế hoạch đuợc gọi là biến động

4. Chênh lệch giữa biến phí sxc cho 1 giờ máy thực tế và kế hoạch nhân với sản luợng thực tế và nhân với thời gian chạy máy thực tế đuợc gọi là biến động...........

Luyện tập 3 : Diễn giải các cơng thức tính trong phân tích biến động định phí sản

xuất chung. 1. ĐG = ĐP/TGM

2. AĐP = ĐPr SL1 X GMo X ĐGo 3. AĐPkh = ĐP1 - ĐPo

4. AĐPgm = (SLo - SL1) X GMo X ĐGo

Luyện tập 4 : Điền khuyết.

1. Định phí sản xuất chung phân bổ cho một sản phẩm đuợc tính bằng định phí sxc phân bổ theo giờ máy nhân với thời gian sử dụng máy cho ... sản phẩm.

2. Chênh lệch giữa định phí sản xuất chung thực tế và kế hoạch đuợc gọi là biến động.....................

3. Chênh lệch giữa định phí sản xuất chung thực tế và định phí kế hoạch tính theo sản luợng thực tế đuợc gọi là........biến động định phí sản xuất chung. 4. Chênh lệch giữa biến phí sxc cho 1 giờ máy thực tế và kế hoạch nhân với

sản luợng thực tế và nhân với thời gian chạy máy kế hoạch đuợc gọi là biến động...........

Luyện tập 5 : Thực hành phân tích biến động biến phí sản xuất chung.

Biến phí sản xuất chung kế hoạch của sản phẩm z nhu sau: - Biến phí cho một giờ máy là 1.500đ.

- Thời gian máy hoạt động cho một sản phẩm là 2 giờ. Trong tháng 6/20IX, có các số liệu thực tế nhu sau:

- Số lượng sản phẩm z sản xuất là 400 đv. - Thời gian máy hoạt động là 760 giờ.

- Biến phí sản xuất chung thực tế là 1,230.000đ. Yêu cầu: phân tích biến động biến phí sản xuất chung.

Luyện tập 6 : Thực hành phân tích biến động định phí sản xuất chung.

Cơng ty Minh Son dự kiến sẽ sản xuất 1 .OOOsp giỏ nhựa trong tháng 8/20X1. Định mức thời gian cho 1 sản phẩm là 5 giờ máy, định phí sản xuất chung dự kiến là 20.000.000đ. Mức hoạt động kế hoạch là 5.000 giờ.

Trong tháng có các số liệu thực tế như sau:

Số lượng sản phẩm sản xuất là 1,100 sp với thời gian máy hoạt động là 5.400giờ. Định phí sản xuất chung thực tế là 20.450.000đ.

Yêu cầu: phân tích biến động định phí sản xuất chung.

CỦNG CỒ

1. Phân biệt hai thành phần của chi phí sản xuất chung?

2. Diễn giải các cơng thức tính biến động biến phí và định phí?

3. Trình bày một số nguyên nhân gây biến động chi phí sản xuất chung?

4. Trình bày qui trình phân tích biến động biến phí và định phí sản xuất chung?

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài l4: Doanh nghiệp sản xuất, trong đó có sản xuất áo gió. Doanh nghiệp sử dụng hệ thống

chi phí tiêu chuẩn để giúp doanh nghiệp kiểm sốt chi phí kinh doanh. Theo tiêu chuẩn đã lập, doanh nghiệp thực hiện 780 giờ nhân công trực tiếp mỗi tháng và sản xuất 1.950 áo. Các chi phí liên quan với hoạt động sản xuất nhu sau:

4 PHẠM VĂN ĐƯỢC-ĐÀO TẤT THẰNG, Bài tập Kế toán Quản trị, Nhà Xuất bản Thống kê 2004, trang 115.

Khoản mục chi phí Định mức tiêu chuẩn Thực hiện

1 sản phẩm (đ) Tống cộng (đ) 1 sản phẩm (đ) Tống cộng (đ)

Nguyên liệu trực tiếp 18.200 35.490.000 18.000 36.000.000

Nhân công trực tiếp 3.600 7.020.000 3.800 7.600.000

Biến phí sxc (căn cứ trên số giờ nhân công TT)

1.200 2.340.000 1.900 3.800.000

Theo tiêu chuấn mỗi áo cần 2.8m nguyên liệu. Trong tháng, doanh nghiệp đã mua 6.000m nguyên liệu, khơng có tồn đầu, cuối kỳ.

Trong tháng doanh nghiệp đã sử dụng 760 giờ nhân công và sản xuất 2.000 áo. Yêu cầu: phân tích biến động các khoản mục chi phí.

Lập bảng theo mẫu sau

Bài 2:Một doanh nghiệp sản xuất đã xây dựng phuong án tính các khoản mục chi phí của chi

phí sản xuất chung, dựa trên căn cứ phạm vi hoạt động của giờ máy hoạt động, các mức độ Chỉ tiêu phân tích Biến động luợng Biến động giá Tống biến động Đánh giá chung

hoạt động được dự kiến là 8.000 giờ, 9.000 giờ và 10.000 giờ. Cách tính của khoản mục này như sau:

Yêu cầu: Lập kế hoạch linh hoạt các chi phí sản xuất chung ở các mức độ hoạt động dự

Khoản mục chi phí sản xuất chung Cách tính

Chi phí động lực 200đ/ giờ máy

Chi phí nhân viên phân xưởng 10.000.000d + 250 đ/ giờ máy Chi phí dịch vụ mua ngồi 150đ/ giờ máy

Chi phí bảo trì 7.000.000đ + lOOđ/ giờ máy

Chi phí khấu hao 8.000.000đ

kiến nêu trên (tách riêng biến phí và định phí)

Bài 3: Cơng ty thép Hồng Lan đang triển khai cơng thức tính chi phí sản xuất chung. Các chi

phí này được căn cứ trên phạm vi hoạt động phù họp từ 10.000 đến 20.000 giờ máy mỗi tháng.

Thực tê công ty sử dụng 18.000 giờ máy và sản xuât được 9.000 sản phâm. Các chi phí thực tế tưong ứng với mức sản lượng này là:

Khoản mục chi phí sản xuất chung Cách tính

Chi phí dầu nhờn lOOOđ/ giờ máy + 8.500.000đ/ tháng

Chi phí điều hành 300đ/ giờ máy

Lao động phụ 800đ/ giờ máy

Khấu hao tài sản 30.000.000đ/ tháng

Định phí khơng biên động, Cơng ty đã xây dựng kê hoạch 20.000 giờ máy trong tháng.Yêu cầu:

1. Lập kế hoạch linh hoạt các khoản mục của chi phí sản xuất chung ở các mức độ hoạt

Khoản mục chi phí sản xuất chung Số tiền

Chi phí dầu nhờn 25.500.000đ

Chi phí điều hành 5.500.000đ

Lao động phụ 14.500.000đ

Khấu hao tài sản 30.000.000đ

động 10.000 giờ, 15.000 giờ và 20.000 giờ máy (tách riêng biến phí và định phí) 2. Lập báo cáo tình hình thực hiện biến phí chi phí sxc có thể hiện phần biến động giá

theo mẫu sau:

3. Cân có thêm tài liệu nào đê tính biên động lượng (biên động hiệu suât) của chi phí sản hoạch (18.000giờ) (18.000giờ)

xuất chung?

Bài 4: Tại một doanh nghiệp chỉ sản xuất một loại sản phẩm A, có tài liệu như sau:

- Thẻ định mức sản phẩm A:

Trong tháng 6/20IX doanh nghiệp đã mua 760 kg nguyên liệu, giá mua 17.500đ/ kg, chi phí vận chuyển 500đ/kg. số nguyên vật liệu này sử dụng hết vào việc sản xuất 400 sản phẩm A. Số giờ lao động trực tiếp sử dụng là 1.680 giờ với đon giá bình quân 7.500đ/ giờ. Tổng chi phí sản xuất chung khả biến thực tế phát sinh là 8.904.000đ.

Yêu cầu:

Khoản mục chi phí Định lượng Định giá Chi phí định mức Nguyên vật liệu trực tiếp 2kg/sp 20.000 đ/kg 40.000 đ/sp

Nhân công trực tiếp 4g/sp 8.000 đ/g 32.000 đ/sp

Chi phí sản xuất chung khả biến 4g/sp 5.000 đ/g 20.000 đ/sp

Cộng chi phí định mức 1 sp 92.000 đ/sp

1. Phân tích biến động của các loại chi phí: NVLTT, NCTT, CPSXC khả biến. Biết rằng do chất lượng nguyên vật liệu kém nên chi phí nguyên vật liệu phụ và lao động phụ có gia tăng)

2. Giả sử toàn bộ sản phẩm A sản xuất ra trong tháng được bán hết với đon giá 175.000đ/ sản phẩm, định phí phát sinh trong tháng là 31.600.000đ. Lập báo cáo kết quả kinh doanh tháng 6/201X của doanh nghiệp A (dạng số dư đảm phí).

Bài 5: Tại một cơng ty sử dụng hệ thống chi phí tiêu chuẩn để kiểm sốt chi phí, trong tháng

sản xuất sản phẩm A có các thơng tin như sau: Tài liệu kế hoạch

THẺ ĐỊNH MỨC (CHI PHÍ KHẢ BIÊN)

KE HOẠCH TĨNH

KHOẢN MỤC LƯỢNG GIÁ

Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

5 kg 30.000đ/kg

Nhân công trực tiếp 3 giờ 15.000đ/giờ

Chi phí sản xuất chung Tính choi giờ máy (l.OOOđ)

Tính cho tống số giờ máy sản xuất (l.OOOđ) 50,000 giờ l.Phần biến phí -Lao động phụ 3.5 175.000 -Nhiên liệu 1.2 60.000 -Động lực 1.3 65.000 Cộng 6. 300.000 2.Phần định phí -Lưong quản lý 250.000 -Khấu hao 210.000 - Quảng cáo 60.000 - Công cụ dụng cụ 80.000 Cộng 600.000 3.Tống chi phí 900.000 Tài liệu thực tế:

- Khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong tháng là 10.000 sản phẩm, khơng có sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ.

- Khối lượng nguyên liệu tồn kho đầu tháng là 2.700kg, đon giá 29.200 đ/kg, khối lượng tồn kho cuối tháng là 5.000 kg., khối lượng mua vào trong tháng là 49.300 kg, giá mua 28.000đ/kg. Chi phí vận chuyển, bốc vác 1.200đ/kg. Tồn bộ số ngun liệu xuất ra trong tháng đều dùng vào sản xuất, phưong pháp xuất FIFO. - Trong tháng doanh nghiệp đã sử dụng 31.000 giờ lao động trực tiếp. Tổng chi phí

nhân cơng trực tiếp là 434.000.000 đ.

- Tổng số giờ máy sử dụng trong tháng là 43.000 giờ

Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong tháng như sau: (đv: 1 .OOOđ)

Biến phí: -Lao động phụ: 150.500 -Nhiên liệu: 38.700 -Động lực: 60.200 Cộng biến phí: 249.400 Phần định phí:

-Lương quản lý: 270.000 -Khấu hao: 240.000 - Quảng cáo: 60.000 - Công cụ dụng cụ: 80.000 Cộng định phí: 650.000 Yêu cầu:

Phân tích biến động các khoản mục chi phí khả biến và bất biến

Bài 6: Doanh nghiệp Giang Sơn sản xuất và bán một loại sản phẩm X duy nhất, thẻ chi phí

tiêu chuẩn của sản phẩm X như sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 4kg X 3.500đ = 14.000đ Chi phí nhân cơng trực tiếp: 1.5giờ X 8.OOOđ = 12.000đ Biến phí sản xuất chung: 1.5 giờ X 2.OOOđ = 3.000đ Định phí sản xuất chung: 1.5 giờ X 6.000đ = 9.000đ Tổng cộng chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm: 38.000đ Tài liệu về tình hình sản xuất thực tế trong năm:

Doanh nghiệp sản xuất được 20.000sp trong năm

Doanh nghiệp đã sử dụng tổng cộng 78.000kg nguyên liệu với tổng chi phí 292.500.000d

Doanh nghiệp đã sử dụng 32.500 giờ lao động trực tiếp với đơn giá 7.800đ/giờ Chi phí sxc được phân bổ cho sản phẩm theo số giờ lao động trực tiếp như sau: Số giờ lao động trực tiếp theo kế hoạch

Định phí sản xuất chung kế hoạch Định phí sản xuất chung thực tế Biến phí sản xuất chung thực tế Yêu cầu:

25.000 giờ 150.000.000d 148.000.000d 68.250.000đ

1. Tính biến động lượng và biến động giá của nguyên vật liệu trực tiếp 2. Tính biến động lượng và biến động giá của nhân công trực tiếp

3. Tính biến động chi phí sxc khả biến và biến động hiệu suất trong năm 4. Tính biến động về kế hoạch chi phí sxc bất biến và biến động lượng chi

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị 1 (Trang 113 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)