Những vấn đề chung trong phân tích biến động chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị 1 (Trang 91 - 100)

NỘI DUNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ

1. Những vấn đề chung trong phân tích biến động chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Mục tiêu

Sau khi học xong phần này, người học có thể:

❖ Diễn giải được ý nghĩa của việc phân tích biến động chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.

❖ Sử dụng được các ký hiệu.

❖ Giải thích được các cơng thức.

❖ Trình bày được một số nguyên nhân gây biến động lượng và giá.

❖ Thực hiện được việc phân tích biến động chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.

Bài học:

1. Những vấn đề chung trong phân tích biến động chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trực tiếp

a. Ỷ nghĩa của việc phân tích:

> Chi phí nguyên liệu trực tiếp bao gồm chi phí nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ kể cả bán thành phẩm mua ngoài dùng trục tiếp để sản xuất ra sản phẩm.

> Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp thuờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy việc kiểm sốt chi phí ngun vật liệu trực tiếp có ý nghĩa lớn trong việc hạ giá thành sản phẩm.

> Việc phân tích biến động chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp có thể thực hiện đối với tùng loại nguyên vật liêu chủ yếu sử dụng hoặc tất cả các loại nguyên vật liệu sử dụng cho các loại sản phẩm sản xuất.

b. Các kỷ hiệu và công thức sử dụng

> Các ký hiệu sử dụng trong bài3

3 Các ký hiệu sử dụng trong bài do người viết qui ứoc, với mục đích thuận tiện cho việc trình bày các cơng thức, tóm tắt bài tốn.

0 là số liệu kỳ gốc.

■ 1: là số liệu kỳ thực hiện/ kỳ báo cáo. ■ SL: số luợng sản phẩm đuợc sản xuất

■ TH: mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất 1 sản phẩm. ■ NVL: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

■ G: đơn giá nguyên vật liệu.

■ ANVL: tổng biến động chi phí nguyên vật liệu. ■ ANVLth: biến động về luợng.

■ ANVLG: biến động về giá. > Các cơng thức:

■ Chi phí ngun vật liệu định mức (dự tốn): NVLo = SLxTHoxGo

■ Chi phí ngun vật liệu thực tế NVL1 = SLxTHixGi

■ Tổng biến động chi phí nguyên vật liệu:

ANVL = NVL1 - NVLo ■ Biến động về luợng:

ANVLth= SL X (TH1- THo) X Go ■ Biến động về giá:

Cơng thức 4-1: Ba cơng thức tính biến động chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp theo lượng, giá và tổng

> Ánh hưởng biến động

■ Neu biến động > 0, gây ảnh hưởng bất lợi (B). ■ Neu biến động < 0, gây ảnh hưởng có lợi (L).

c. Các nguyên nhân gây biến động giá

> Nguyên nhân làm giá giảm:

■ DN tìm được nhà cung cấp có đơn giá thấp hơn, chiết khấu mua hàng cao hơn hay tiết kiệm được chi phí vận chuyển... làm cho đơn giá bình quân giảm xuống. Nguyên nhân này được đánh giá cao vì mang tính ổn định, lâu dài.

■ Mua nguyên liệu trong khoảng thời gian nhà cung cấp khuyến mãi, giảm giá. Nguyên nhân này thể hiện tính năng động, linh hoạt của bộ phận cung ứng nhưng khơng mang tính chất ổn định.

■ Do quan hệ cung cầu thay đổi trên thị trường, hoặc do chỉ số giá cả biến động. Đây là ngun nhân mang tính vĩ mơ.

■ Do mua những loại nguyên vật liệu giá rẻ hơn, kém chất lượng, không phù họp làm cho chất lượng sản phẩm không đảm bảo. Nguyên nhân này được đánh giá không tốt và phải kết họp với việc phân tích biến động lượng, vì vật liệu kém chất lượng có thể làm tăng mức tiêu hao.

■ Do thay đổi phương pháp tính giá xuất kho vật liệu xuất dùng (Fifo, Liíb...). Phải kết họp việc phân tích biến động giá trong mối quan hệ với biến động lượng.

> Nguyên nhân làm giá tăng:

■ Do quan hệ cung cầu thay đổi trên thị trường, hoặc do chỉ số giá cả biến động. Đây là nguyên nhân mang tính vĩ mô.

■ Do mua những loại nguyên vật liệu chất lượng cao. Nguyên nhân này cần được đánh giá trong mối quan hệ với biến động lượng, vì vật liệu chất lượng tốt có thể làm giảm mức tiêu hao.

■ Do thay đổi phưong pháp tính giá xuất kho vật liệu xuất dùng (Fifo, Lifo...). Phải kết họp việc phân tích biến động giá trong mối quan hệ với biến động luợng.

d. Các nguyên nhân gây biến động lượng

■ Có thể do sự lãng phí hoặc tiết kiệm trong việc sử dụng nguyên vật liệu.

■ Trình độ tay nghề của cơng nhân.

■ Tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị ■ Các biện pháp quản lý tại phân xuởng... ■ Chất luợng của nguyên liệu, vật liệu.

2. Thực hành phân tích biến động chi phí ngun vật liệu

Ví dụ: Doanh nghiệp K có định mức chi phí nguyên vật liệu nhu sau: - Mức tiêu hao nguyên vật liệu: 5kg/sp.

- Đon giá định mức: 10.000 đ/kg

Trong tháng 5/20IX, doanh nghiệp có số liệu thực tế nhu sau: - Số luọng sản phẩm sản xuất trong tháng: 1.000 sp. - Mức tiêu hao nguyên vật liệu thực tế: 4,8kg/sp - Đon giá nguyên vật liệu: 10.500đ/kg

Yêu cầu: phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của tháng.

Bài giải

Tóm tắt bài tốn:

SL = 1.000 sp THo=5kg/sp TH1 = 4,8 kg/sp

Go = lO.OOOđ/kg G1 = 10.500đ/kg Tính tốn theo các buớc sau:

> Chi phí nguyên vật liệu theo định mức: NVLo =

> Chi phí nguyên vật liệu thực tế:

NVL1 =

> Mức chênh lệch: ANVL =

> Biến động về lượng: ANVLth =

Đánh giá (lợi hay bất lợi): > Biến động về giá:

anvlg=

Đánh giá (lợi hay bất lợi):

Các kết quả phải được kiểm tra qua điều kiện: ANVL = ANVLth + ANVLg

Nhận xét: (điền các số liệu theo tính tốn ở trên, đồng thời gạch X những từ không phù họp). > Mức tiêu hao tăng giảm.........kg so với định mức là, với 1.000 sp doanh

nghiệp sử dụng: thực tế............kg. Vì vậy, chi phí ngun liệu, vật liệu đã tăng giảm thêm ...............Biến động lượng này gây ảnh hưởng bất lợi có lợi.

> Đơn giá ngun vật liệu bình quân tăng giảm................đ so với định mức, với 1.000 sp chi phí nguyên liệu, vật liệu đã tăng giảm thêm

.....................Biến động giá này gây ảnh hưởng bất lợi có lợi.

> Chi phí nguyên liệu, vật liệu đã tăng giảm .................. so với định mức. Chi phí nguyên liệu, vật liệu có biến động gây ảnh hưởng bất lợi có lợi. Nguyên nhân của biến động (cố gắng nêu vài nguyên nhân có thể giải thích các biến động)

LUYỆN TẬP

Luyện tập 1 : Ghép họp ký hiệu và giải thích phù họp.

Ký hiệu Giải thích

1. 0 a. Số lượng sản phẩm được sản xuất. 2. 1 b. Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. 3. SL c. Biến động về lượng.

4. TH d. Số liệu kỳ gốc

5. NVL e. Mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất 1 sản phẩm. 6. G f. Số liệu kỳ thực hiện/ kỳ báo cáo.

7. ANVL g. Biến động về giá.

8. ANVLth h. Đơn giá.

9.ANVLg i. Tổng biến động chi phí nguyên liệu, vật liệu.

Luyện tập 2 : Diễn giải các cơng thức tính.

1. NVLo = SLxTHoxGo

Trả lời: Chi phí nguyên liệu, vật liệu kế hoạch đuợc tính bằng sản luợng thực tế nhân với tiêu hao định mức cho 1 sản phẩm, nhân với đon giá kế hoạch nguyên liệu, vật liệu đó.

2. △NVL = NVL1 - NVLo

3. ANVLg = SL X TH1 X (G1- Go) 4. NVL1 = SLxTHixGi

5. ANVLth = SL X (TH1- TH0) X Go

Luyện tập 3 : Điền khuyết.

1. Chênh lệch giữa chi phí nguyên liệu trực tiếp thực tế và kế hoạch đuợc gọi là.....biến động chi phí nguyện liệu, vật liệu trực tiếp.

2. Chênh lệch giữa mức tiêu hao nguyên liệu cho 1 sản phẩm thực tế và kế hoạch nhân với sản luợng thực tế và nhân với đơn giá nguyên liệu, vật liệu kế hoạch đuợc gọi là biến động............

3. Chênh lệch giữa đơn giá nguyên liệu, vật liệu thực tế và kế hoạch nhân với sản luợng thực tế và nhân với mức tiêu hao nguyên liệu cho 1 sản phẩm thực tế đuợc gọi là biến động..

Luyện tập 4 : Thực hành

Doanh nghiệp có định mức chi phí ngun vật liệu sản xuất sản phẩm nhu sau: - Mức tiêu hao nguyên vật liệu: 5m/sp.

- Đơn giá định mức: 35.000 đ/m

Trong tháng 1/20IX, doanh nghiệp có số liệu thực tế nhu sau: - Số luợng sản phẩm sản xuất trong tháng: 2.000 sp. - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: 299.000.000 đ. - Đơn giá nguyên vật liệu: 32.500đ/m

Yêu cầu: phân tích biến động chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp của tháng.

Bài giải

SL = THo= TH1 =

Go = G1 =

Tính tốn theo các bước sau:

> Chi phí nguyên vật liệu theo định mức: NVLo =

> Chi phí nguyên vật liệu thực tế: NVL1 =

> Mức chênh lệch: ANVL =

Đánh giá (lọi hay bất lọi): > Biến động về lượng:

ANVLth =

Đánh giá (lọi hay bất lọi): > Biến động về giá:

anvlg=

Đánh giá (lọi hay bất lọi):

Các kết quả phải được kiểm tra qua điều kiện: ANVL = ANVLth + ANVLg Nhận xét:

Nguyên nhân của biến động (cố gắng nêu vài nguyên nhân có thể giải thích các biến động)

Luyện tập 5 : Thực hành

Sản phẩm Y có chi phí định mức ngun liệu như sau: - Lượng định mức 10kg/sp

- Chi phí định mức về NVL 1 sản phấm 500.000đồng

Trong tháng 6/20IX doanh nghiệp đã sản xuất được 1.000 sản phẩm, sử dụng thực tế 9.800kg nguyên liệu, trị giá 504.700.000 đ

CỦNG CỒ

1. Diễn giải được ý nghĩa của việc phân tích chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp?

2. Diễn giải được các cơng thức?

3. Trình bày một số nguyên nhân gây biến động lượng và giá?

4. Trình bày qui trình phân tích biến động chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp?

NỘI DUNG 3 : PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRựC

TIẾP. v

Mục tiêu:

Sau khi học xong phần này, người học có thể:

❖ Nhận biết được chi phí nhân công trực tiếp.

Sử dụng được các ký hiệu.

❖ Giải thích được các cơng thức.

❖ Trình bày được một số nguyên nhân gây biến động năng suất lao động và giá công lao động.

❖ Thực hiện được việc phân tích biến động chi phí nhân cơng trực tiếp.

Bài học

1. Những vấn đề chung trong phân tích biến động chi phí nhân cơng trực tiếp

a. Khái qt về phân tích chi phí nhân cơng trực tiếp:

> Chi phí nhân cơng trực tiếp là biểu hiện bằng tiền khoản hao phí về lao động sống mà doanh nghiệp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm: tiền lưong chính, tiền lưong phụ, các khoản phụ cấp theo lương và các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được trích theo lương theo tỷ lệ quy định trên tiền lương và tính vào chi phí.

> Chi phí nhân cơng trực tiếp chịu sự chi phối của hai yếu tố là năng suất lao động và đơn giá cơng lao động (tính theo thời gian).

> Việc phân tích biến động chi phí nhân cơng trực tiếp được xem xét theo hai khía cạnh:

■ Biến động năng suất lao động. ■ Biến động về giá lao động.

b. Các ký hiệu và công thức sử dụng

> Các ký hiệu sử dụng trong bài ■ 0 là số liệu kỳ gốc.

■ 1: là số liệu kỳ thực hiện/ kỳ báo cáo. ■ SL: số luợng sản phẩm đuợc sản xuất ■ NC: Chi phí nhân cơng trực tiếp.

■ NS: thời gian hồn thành 1 sản phẩm (đơn vị tính: giờ/sp)

■ L: đơn giá bình qn cơng lao động hay cịn gọi là tỷ lệ phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp theo giờ cơng lao động (đơn vị tính: đ/giờ) ■ TGC: tổng giờ cơng lao động.

> Các cơng thức:

Đơn giá bình qn cơng lao động hay cịn gọi là chi phí nhân công trực tiếp phân bổ theo giờ công lao động:

L = NC/TGC

Chi phí nhân cơng trực tiếp định mức (dự tốn): NCo = SLxNSoxLo

Chi phí nhân cơng trực tiếp thực tế NC1 = SLxNSixLi

Tổng biến động chi phí nhân cơng trực tiếp:

ANC = NC1 - NCo

■ Biến động về năng suất lao động:

ANCns = SL X (NS1- NSọ) X Lọ ■ Biến động về giá lao động:

ANCl = SL X NS1 X (Lị- Lọ)

Cơng thức 4-2: Ba cơng thức tính biến động chi phí nhân cơng trực tiếp theo năng suất, giá và tổng.

> Ánh huởng biến động

■ Neu biến động > 0, gây ảnh huởng bất lợi (BL). ■ Neu biến động < 0, gây ảnh huởng có lợi (L).

> Nguyên nhân làm biến động đon giá công lao động

■ Đon giá tiền lưong bình quân của cơng nhân tăng lên có thể do thay đổi cơ cấu lao động theo huớng gia tăng tỷ trọng công nhân bậc cao giảm tỷ trọng công nhân bậc thấp.

- Việc tăng đơn giá tiền luơng bình quân đuợc đánh giá là tốt nếu nhu nó làm gia tăng năng suất lao động bình quân.

- Nguợc lại, nếu năng suất lao động giảm, không tăng hoặc tăng với tốc độ thấp hơn đơn giá bình quân tiền luơng thì đây là một dấu hiệu xấu, lãng phí lực luợng lao động do cơ cấu không họp lý-

■ Đơn giá tiền luơng bình qn của cơng nhân giảm xuống do thay đổi cơ cấu lao động theo huớng nguợc lại, giảm tỷ trọng công nhân bậc cao

- Việc giảm đơn giá tiền luơng bình quân đuợc đánh giá là tốt nếu nhu năng suất lao động bình quân không bị ảnh huởng.

- Nguợc lại, nếu năng suất lao động giảm với tốc độ lớn hơn mức giảm của đơn giá bình quân tiền luơng thì đây là một dấu hiệu xấu.

> Nguyên nhân làm biến động năng suất lao động: ■ Mức độ thuần thục với công việc.

■ Thay đổi cơ cấu lao động. ■ Năng suất từng cơng nhân. ■ Tình trạng máy móc thiết bị

■ Chất luợng nguyên vật liệu đuợc sử dụng ■ Các biện pháp quản lý tại phân xuởng...

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị 1 (Trang 91 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)