Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động với tổ chức tại công ty cổ phần đường biên hòa (Trang 41 - 50)

31

3.1.2.Nghiên cứu định tính

Đây là bƣớc nghiên cứu sơ bộ thực hiện nhằm bổ sung, điều chỉnh biến quan sát cho thang đo. Phƣơng pháp này thực hiện bằng cách phỏng vấn (n=7) theo nội dung chuẩn bị trƣớc.

Các thơng tin cần thu thập: Xác định xem những ngƣời đƣợc phỏng vấn hiểu về nhu cầu của nhân viên đối với cơng ty nhƣ thế nào? Và theo họ thì những yếu tố nào làm cho họ gắn bĩ với cơng ty hơn?

Đối tƣợng phỏng vấn: cĩ 7 đối tƣợng trong đĩ cĩ 2 cán bộ quản lý là trƣởng phịng nhân sự và phịng kế hoạch sản xuất, 3 nhân viên văn phịng là nhân viên phịng kỹ thuật, phịng xuất nhập khẩu, phịng QM và 2 cơng nhân sản xuất. Bảng câu hỏi sử dụng trong thảo luận nhĩm nhƣ sau:

1. Theo anh/chị yếu tố nào ảnh hƣởng đến sự gắn bĩ của ngƣời lao động với tổ chức?

2. Trong các yếu tố trên thì yếu tố nào là quan trọng nhất? 3. Yếu tố nào quyết định việc anh/chị làm việc tại đây?

4. Theo anh/chị thì cơng ty nên làm gì để ngƣời lao động gắn bĩ với cơng ty lâu dài?

Kết quả nghiên cứu sơ bộ này là cơ sở xác định các yếu tố chính tác động đến sự gắn bĩ với tổ chức tại cơng ty, từ đĩ xây dựng bảng câu hỏi cho khảo sát chính thức. Bảng câu hỏi xây dựng xong đƣợc thực hiện khảo sát thử nhằm đánh giá về nội dung và từ ngữ cĩ phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu để bổ sung và chỉnh sửa trƣớc khi triển khai tồn bộ.

Kết quả của nghiên cứu sơ bộ tác giả đã ghi nhận đƣợc cĩ nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến sự gắn bĩ của ngƣời lao động, mặc dù cách giải thích của các nhân viên khác nhau, cách dùng từ khác nhau nhƣng các nhân tố nêu ra đều xoay quanh các yếu tố nhƣ: mức thu nhập, chế độ phúc lợi của cơng ty, cơ hội phát triển, lãnh đạo, đồng nghiệp ngồi ra yếu tố bản chất cơng việc và điều kiện làm việc cũng cĩ tác động đến sự gắn bĩ lâu dài với cơng ty. Trong các yếu tố trên thì mức thu nhập, chế

độ phúc lợi, cơ hội phát triển và lãnh đạo là các yếu tố đƣợc cho là quan trọng nhất tác động mạnh đến sự gắn bĩ với cơng ty.

3.1.3.Thiết kế và mã hĩa thang đo

Các biến quan sát đƣợc đo lƣờng bằng cách sử dụng thang đo Likert 5 điểm, bằng cách chọn lựa theo mức độ đồng ý của cá nhân với mỗi câu phát biểu từ 1 đến 5 nhƣ sau: 1. Rất khơng đồng ý 2. Khơng đồng ý 3. Trung lập 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý

Bảng câu hỏi đƣợc điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình thực tế tại cơng ty, cách trình bày, từ ngữ sử dụng dể hiểu. Bảng câu hỏi đƣợc mã hĩa nhƣ sau :

Thang đo về thu nhập Ký hiệu

Mức thu nhập của tơi tƣơng xứng với năng lực và đĩng gĩp của tơi cho cơng ty TN1

Cơng ty trả thu nhập cơng bằng giữa các nhân viên TN2

Chế độ phụ cấp của cơng ty về cơng tác phí, tăng ca hợp lý TN3

Tơi cĩ thể sống tốt hồn tồn dựa vào thu nhập từ cơng ty TN4

So với cơng ty khác, tơi cảm thấy thu nhập của mình là cao TN5

Thang đo về bản chất cơng việc

Tơi luơn hiểu rõ cơng việc mình đang làm BCCV1

Cơng việc tơi đang làm rất thú vị BCCV2

Cơng việc cho phép tơi thể hiện kỹ năng, kiến thức và năng lực cá nhân BCCV3 Cơng việc của tơi cĩ tầm quan trọng nhất định đối với cơng ty BCCV4 Tơi đƣợc quyết định cách thực hiện cơng việc trong khả năng của mình BCCV5

Thang đo về lãnh đạo

Cấp trên của tơi là ngƣời cĩ năng lực LD1

Cấp trên luơn quan tâm, động viên, hỗ trợ tơi trong cơng việc LD2

Cấp trên tơn trọng và tin cậy nhân viên trong cơng việc LD3

Cấp trên tơi đối xử với nhân viên cơng bằng, khơng phân biệt LD4

Tơi khơng cảm thấy khĩ khăn khi giao tiếp với cấp trên LD5

Cấp trên luơn ghi nhận sự đĩng gĩp của tơi với cơng ty LD6

Thang đo về cơ hội đào tạo và thăng tiến

Cơng ty thƣờng tổ chức các chƣơng trình đào tạo cho nhân viên CH1 Tơi thƣờng đƣợc tham gia các chƣơng trình đào tạo nâng cao nghiệp vụ CH2 Các chƣơng trình đào tạo của cơng ty bổ ích và thiết thực cho nhân viên CH3 Tơi đƣợc cơng ty hổ trợ kinh phí, thời gian cho việc học tập, nâng cao nghiệp vụ CH4

Tơi cĩ nhiều cơ hội đƣợc thăng tiến tại cơng ty CH5

Chính sách thăng tiến của cơng ty cơng bằng CH6

Cơng ty luơn tạo cơ hội thăng tiến cho những ngƣời cĩ năng lực CH7

Thang đo về đồng nghiệp

Đồng nghiệp của tơi thân thiện, hịa đồng DN1

Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ tơi trong cơng việc DN2 Đồng nghiệp của tơi luơn tận tâm, hồn thành tốt cơng việc DN3

Đồng nghiệp của tơi là ngƣời đáng tin cậy DN4

Thang đo về phúc lợi

Cơng ty thực hiện tốt chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn PL1 Các chƣơng trình phúc lợi của cơng ty phong phú, thiết thực PL2 Tơi đƣợc tham gia đầy đủ các chƣơng trình phúc lợi của cơng ty (khám sức

khỏe, nghĩ mát hàng năm,…) PL3

Tơi hài lịng với chế độ trợ cấp ăn trƣa, tăng ca của Cơng ty PL4

Thang đo về điều kiện làm việc

Tơi đƣợc cung cấp đầy đủ trang thiết bị, cơng cụ hổ trợ cho cơng việc DKLV1

Trang thiết bị làm việc của cơng ty tiên tiến, hiện đại DKLV2

Nơi làm việc của tơi thống mát, sạch sẽ, thoải mái DKLV3

Các thơng tin liên quan đến cơng việc đƣợc cập nhật đầy đủ và kịp thời DKLV4

Thời gian làm việc đƣợc cơng ty bố trí hợp lý DKLV5

Thang đo về gắn bĩ với cơng ty

Nhìn chung tơi hài lịng với cơng việc hiện tại GB1

Tơi tự hào khi đƣợc làm việc tại cơng ty GB2

Tơi sẽ làm việc lâu dài với Cơng ty GB3

Tơi sẽ ở lại Cơng ty dù cĩ nơi khác đề nghị mức lƣơng hấp dẫn hơn GB4

Tơi coi Cơng ty nhƣ là ngơi nhà thứ hai của mình GB5

Tơi sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân khi cần thiết để giúp cơng ty thành cơng GB6

3.1.4.Nghiên cứu định lƣợng

Bảng câu hỏi sau khi đƣợc xây dựng xong, ta đƣa vào khảo sát thực tế để kiểm định mơ hình lý thuyết đã đƣa ra dựa vào đo lƣờng các yếu tố tác động đến sự gắn bĩ của ngƣời lao động với tổ chức.

Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp thơng qua bảng câu hỏi khảo sát và gửi bảng câu hỏi. Quy mơ mẫu là n = 300 trong tổng số 1033 cơng nhân viên chiếm 29,04%, phƣơng pháp lấy mẫu phân tầng. Do Cơng ty gồm cĩ ba đơn vị trực thuộc gồm Nhà máy Tây Ninh, Nhà máy Trị An, Xí Nghiệp NN Thành Long và một Nhà máy chính tại Biên Hịa, tác giả phân theo từng chi nhánh để lấy mẫu khảo sát. Căn cứ vào số lƣợng ngƣời lao động tại mỗi chi nhánh và nhà máy do phịng nhân sự của Cơng ty cung cấp. Tác giả chọn số lƣợng mẫu để khảo sát tại mỗi chi nhánh chiếm 30% số lao động. Số lƣợng mẫu đƣợc khảo sát thể hiện nhƣ sau:

Bảng 3.1: Phân bổ mẫu khảo sát

Stt Địa điểm Tổng thể

nghiên cứu Mẫu

Tỷ lệ %

1 Trụ sở chính Cơng ty 396 115 29.04

2 Nhà máy Biên Hịa –Tây Ninh 311 95 30.55

3 Nhà máy Biên Hịa –Trị An 264 75 28.41

4 Xí Nghiệp NN Thành Long 62 15 24.19

Tổng cộng 1033 300 29.04

Bảng câu hỏi đƣợc phân bổ cho các đơn vị thuộc cơng ty gồm: trụ sở chính Cơng ty 115 bảng câu hỏi trong tổng số 396 cơng nhân viên, chiếm 29.04%. Nhà máy Đƣờng Biên Hịa – Tây Ninh 95 bảng trên tổng số cơng nhân viên của nhà máy là 311, chiếm tỷ trọng 30.55%, Nhà máy Đƣờng Biên Hịa – Trị An 75 bảng trong tổng số 264 nhân viên, chiếm 28.41%, Xí Nghiệp Nơng Nghiệp Thành Long 15 bảng trong tổng số 62 nhân viên chiếm 24.19% Dữ liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc mã hĩa, nhập liệu và làm sạch để nhập vào phần mềm SPSS 11.5, sau đĩ xử lý bằng các phép tính.

3.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu

Dữ liệu sau khi xử lý bằng phần mềm SPSS 11.5. ta sử dụng số liệu phân tích theo các phƣơng pháp sau.

3.2.1.Phƣơng pháp thống kê

Thơng qua bảng thống kê tần số để tĩm tắt các nhân tố cá nhân của mẫu nhƣ: giới tính, tuổi, trình độ học vấn, vị trí cơng tác, thâm niên qua đĩ, ta thực hiện phân nhĩm đối tƣợng và phân tích trung bình.

3.2.2.Phân tích độ tin cậy thang đo – Cronbach alpha

Hệ số alpha của Cronbach là phép kiểm định về mức độ chặt chẽ về các mục hỏi tƣơng quan với nhau. Phƣơng pháp này cho phép ngƣời phân tích loại bỏ các biến khơng phù hợp và hạn chế các biến khơng tƣơng quan trong quá trình nghiên cứu. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha.

Cơng thức của hệ số Cronbach alpha là:

Trong đĩ ρ là hệ số tƣơng quan giữa các mục hỏi, N là số mục hỏi

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo cĩ độ tin cậy từ 0.8 trở lên đến gần 1 là thang đo lƣờng là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng đƣợc. Cũng cĩ nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là cĩ thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang đo lƣờng là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu. Những biến cĩ hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). 3.2.3.Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha, loại đi các biến khơng đảm bảo độ tin cậy ta tiến hành đƣa các biến cịn lại vào phân tích nhân tố. Phân tích nhân tố là kỹ thuật đƣợc sử dụng nhằm thu nhỏ và tĩm tắt các dữ liệu. Phƣơng pháp này rất cĩ ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và đƣợc sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau.

Trong phân tích nhân tố khám phá các tham số sau đƣợc sử dụng:

- Trị số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO phải cĩ giá trị trong khoảng từ 0.5 đến 1 thì phân tích này mới thích hợp, cịn nếu nhƣ trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố cĩ khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu.

- Eigenvalue để xác định số lƣợng nhân tố. Chỉ những nhân tố cĩ eigenvalue lớn hơn 1 thì mới đƣợc giữ lại trong mơ hình. Đại lƣợng eigenvalue đại diện cho lƣợng biến thiên đƣợc giải thích bởi nhân tố. Những nhân tố cĩ eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ khơng cĩ tác dụng tĩm tắt thơng tin tốt hơn một biến gốc.

- Ma trận nhân tố (component matrix) hay ma trận nhân tố khi các nhân tố đƣợc xoay (rotated component matrix). Ma trận nhân tố chứa các hệ số biểu diễn các biến chuẩn hĩa bằng các nhân tố (mỗi biến là một đa thức của các

nhân tố). Trong nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp xoay Equamax để đơn giản hĩa giải thích nhân tố và biến.

- Hệ số tải nhân tố (factor loading) biểu diễn tƣơng quan giữa các biến và các nhân tố. Hệ số này cho biết nhân tố và biến cĩ liên quan chặt chẽ với nhau. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp rút trích nhân tố “principal components” nên các hệ số tải nhân tố phải cĩ trọng số lớn hơn 0.5 thì mới đạt u cầu. 3.2.4.Phân tích hồi quy

Sau khi rút trích đƣợc các nhân tố từ phân tích nhân tố khám phá EFA, mơ hình hồi qui tuyến tính bội đƣợc sử dụng để giải thích mối quan hệ giữa biến độc lập và các biến phụ thuộc.

Mơ hình nhƣ sau:

Yi = βo + β1X1i + β2X2i + ... + βnXni + ei

Trong đĩ Xpi biểu hiện giá trị của biến độc lập thứ i, hệ số βk đƣợc gọi là hệ số hồi qui riêng phần, e là một biến độc lập ngẫu nhiên cĩ phân phối chuẩn và phƣơng sai khơng đổi σ2 .

Dựa vào mơ hình giả thuyết này ta cĩ phƣơng trình ƣớc lƣợng nhƣ sau:

Gắn kết với tổ chức = B0 + B1 * thu nhập + B2 * bản chất cơng việc + B3 * lãnh đạo + B4 * cơ hội đào tạo và thăng tiến + B5 * đồng nghiệp + B6 * phúc lợi + B7 * điều kiện làm việc.

Kiểm định F đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình, trị thống kê F đƣợc tính từ R square để đảm bảo Sig. < 0.05 thì mơ hình chấp nhận. Kiểm định t để đánh giá các hệ số Bi hồi qui riêng, t đủ lớn để Sig. < 0.05 thì chấp nhận hệ số đĩ. Hệ số R2 đã đƣợc điều chỉnh (adjusted R square) cho biết mơ hình hồi qui đƣợc xây dựng phù hợp đến mức nào, R2 (adjusted R square) càng lớn thì mức tƣơng quan càng mạnh. Hệ số R2 hiệu chỉnh sẽ giải thích sự tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc.

Tĩm tắt:

Chƣơng này trình bày phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm:

Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu đƣợc thực hiện thơng qua hai phƣơng pháp: nghiên cứu định tính (thảo luận nhĩm theo một nội dung đã chuẩn bị trƣớc, nội dung sẽ đƣợc ghi nhận và làm cơ sở để điều chỉnh thang đo và bổ sung các biến) và nghiên cứu định lƣợng (thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn thơng qua bảng câu hỏi, dữ liệu thu đƣợc sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS).

Nghiên cứu chính thức: trình bày phƣơng pháp chọn mẫu, thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi và mã hố thang đo để phục vụ cho việc xử lý số liệu.

Trình bày phƣơng pháp phân tích số liệu, các chỉ số cần lƣu ý trong phân tích.

CHƢƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nội dung của chƣơng này trình bày kết quả của nghiên cứu sau khi thu thập dữ liệu và xử lý bằng phần mềm SPSS. Chƣơng này gồm cĩ các phần chính nhƣ sau:

- Tĩm tắt thơng tin mẫu nghiên cứu. - Đánh giá sơ bộ độ tin cậy của thang đo. - Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu. 4.1. Thơng tin mẫu nghiên cứu

Nghiên cứu đƣợc khảo sát bằng phƣơng pháp lấy mẫu phân tầng với tổng số phiếu phát ra là 300 phiếu trên tổng số 1033 cơng nhân viên hiện đang làm việc tại 4 chi nhánh thuộc cơng ty. Số phiếu thu về là 278 phiếu, số phiếu khơng hợp lệ là 14 phiếu, số phiếu hợp lệ là 264 phiếu và số phiếu này đƣợc đƣa vào xử lý phân tích.

Các thơng tin cá nhân về mẫu nghiên cứu nhƣ sau:

- Về giới tính: trong tổng số 264 trả lời bảng khảo sát cĩ 110 nữ chiếm 42%, trong khi đĩ cĩ 154 nam trả lời bảng khảo sát, chiếm 58%

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động với tổ chức tại công ty cổ phần đường biên hòa (Trang 41 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w