Mơ hình
Hệ số chƣa chuẩn hĩa
Hệ số chuẩn hĩa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Hệ số Beta Độ chấp nhận của biến Hệ số phĩng đại phƣơng sai (VIF) 1 Hằng số -.922 .263 -3.508 .001 LI .225 .054 .190 4.173 .000 .848 1.180 BCCV .215 .055 .185 3.908 .000 .792 1.263 LD .371 .048 .364 7.735 .000 .798 1.253 PL .249 .060 .198 4.146 .000 .774 1.292 DKLV .183 .055 .165 3.312 .001 .709 1.410 Nhận xét:
Kết quả phân tích các hệ số hồi qui cho ta thấy: giá trị sig của tất cả các biến độc lập đều cĩ mức ý nghĩa (sig. < 0.05). Do đĩ, ta cĩ thể nĩi rằng tất cả các biến độc lập cịn lại đều cĩ tác động đến biến phụ thuộc (gắn bĩ). Mơ hình cĩ thể sử dụng và viết lại nhƣ sau:
GB = 0.190*LI + 0.185*BCCV + 0.364*LD + 0.198*PL + 0.165*DKLV
Nhƣ vậy ở độ tin cậy 95% các biến độc lập đều ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc, hệ số Beta của các biến độc lập cĩ giá trị lần lƣợt là lợi ích = 0.190; bản chất
Các hệ số này đều cĩ dấu dƣơng nên các biến đều cĩ tác động cùng chiều đến sự gắn bĩ của nhân viên.
Tầm quan trọng của các biến LI, BCCV, LD, PL, DKLV đối với biến GB đƣợc xác định căn cứ vào hệ số Beta. Nếu giá trị tuyệt đối của hệ số Beta của yếu tố nào càng lớn thì càng ảnh hƣởng quan trọng đến sự gắn bĩ của ngƣời lao động đối với cơng ty. Do đĩ, ảnh hƣởng quan trọng nhất đến sự gắn bĩ của ngƣời lao động là yếu tố lãnh đạo (Beta = 0.364), tiếp theo là yếu tố phúc lợi (Beta = 0.198), kế đến là yếu tố lợi ích hữu hình và vơ hình (Beta = 0.190), yếu tố bản chất cơng việc (Beta = 0.185), cuối cùng là yếu tố điều kiện làm việc (Beta = 0.165)
Xuất phát từ mơ hình các nhân tố tác động đến sự gắn bĩ của ngƣời lao động với cơng ty nhƣ trên, xem xét mức độ hay tầm quan trọng của từng nhân tố, Ban lãnh đạo cơng ty Đƣờng Biên Hịa, các bộ phận chức năng liên quan cĩ thể căn cứ vào đĩ để đƣa ra chính sách quản lý, hoạch định nguồn nhân lực thích hợp để ngƣời lao động gắn bĩ với cơng ty lâu dài.
4.5. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Sau khi phân tích hồi quy đa biến, ta tiến hành kiểm định các giả thuyết của mơ hình đã đƣa ra ở phần mở đầu.
Theo kết quả phân tích hồi quy thì “lãnh đạo” là yếu tố cĩ ảnh hƣởng quan trọng nhất đến sự gắn bĩ của ngƣời lao động (vì cĩ hệ số Beta lớn nhất). Dấu dƣơng của hệ số Beta cĩ ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố lãnh đạo và sự gắn bĩ của ngƣời lao động là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố lãnh đạo cĩ Beta = 0.364 và Sig = 0.000 (<0.05), nghĩa là khi các yếu tố khác khơng thay đổi nếu tăng yếu tố lãnh đạo lên 1 đơn vị thì sự gắn bĩ của ngƣời lao động với cơng ty tăng lên 0.364 đơn vị nên giả thuyết H4 đƣợc chấp nhận.
Yếu tố thứ hai cĩ ảnh hƣởng đến sự gắn bĩ của nhân viên là yếu tố “phúc lợi”. Dấu dƣơng của hệ số Beta cĩ ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố phúc lợi và
yếu tố phúc lợi cĩ Beta = 0.198 và Sig = 0.000 (<0.05), nghĩa là khi các yếu tố khác khơng thay đổi nếu tăng yếu tố phúc lợi lên 1 đơn vị thì sự gắn bĩ của ngƣời lao động đối với cơng ty tăng lên 0.198 đơn vị nên giả thuyết H6 đƣợc chấp nhận.
Tiếp theo là yếu tố lợi ích hữu hình và vơ hình cĩ ảnh hƣởng đến sự gắn bĩ của ngƣời lao động. Dấu dƣơng của hệ số Beta cĩ ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố lợi ích và sự gắn bĩ của ngƣời lao động ên là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố lợi ích cĩ Beta = 0.190 và Sig = 0.000 (<0.05), nghĩa là khi các yếu tố khác khơng thay đổi nếu tăng yếu tố lợi ích lên 1 đơn vị thì sự gắn bĩ của ngƣời lao động đối với cơng ty tăng lên 0.190 đơn vị nên giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận.
Yếu tố thứ tƣ là bản chất cơng việc cĩ ảnh hƣởng đến sự gắn bĩ của ngƣời lao động. Dấu dƣơng của hệ số Beta cĩ ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố bản chất cơng việc và sự gắn bĩ của ngƣời lao động là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố bản chất cơng việc cĩ Beta = 0.185 và Sig = 0.000 (<0.05), nghĩa là khi các yếu tố khác khơng thay đổi nếu tăng bản chất cơng việc lên 1 đơn vị thì sự gắn bĩ của ngƣời lao động đối với cơng ty tăng lên 0.185 đơn vị nên giả thuyết H2 đƣợc chấp nhận.
Cuối cùng là yếu tố điều kiện làm việc cĩ ảnh hƣởng đến sự gắn bĩ của ngƣời lao động. Mối quan hệ giữa điều kiện làm việc và sự gắn bĩ của ngƣời lao động là cùng chiều. Hệ số Beta = 0.165 và Sig = 0.001 (<0.05), chỉ ra rằng khi các yếu tố khác khơng đổi nếu tăng yếu tố điều kiện làm việc lên 1 đơn vị thì sự gắn bĩ của ngƣời lao động với cơng ty tăng lên 0.165 đơn vị, giả thuyết H7 đƣợc chấp nhận.
Kết quả hồi quy lần 1 đã loại 2 biến độc lập, đĩ là yếu tố cơ hội đào tạo (Sig = 0.320) và đồng nghiệp (Sig = 0.642) vì khơng cĩ ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa Sig.> 0.05). Điều này cho thấy rằng yếu tố cơ hội đào tạo và đồng nghiệp khơng cĩ
ảnh hƣởng đến sự gắn bĩ của ngƣời lao động tại cơng ty cổ phần Đƣờng Biên Hịa. Do đĩ, giả thuyết H3 và H5 khơng đƣợc chấp nhận.
Chúng ta cĩ bảng kết luận về kết quả kiểm định các giả thuyết ban đầu của mơ hình nhƣ sau:
Giả thuyết Nội dung luậnKết
H1 (+) Thu nhập cao thì ngƣời lao động sẽ gắn bĩ với cơng ty lâu dài hơn
Chấp nhận H2 (+) Cơng việc tạo cho nhân viên thích thú sẽ gắn bĩ ngƣời lao động
với cơng ty hơn
Chấp nhận H3 (+) Cơ hội đƣợc đào tạo và thăng tiến tốt thì ngƣời lao động sẽ
gắn bĩ lâu dài với cơng ty hơn
Khơng chấp nhận H4 (+) Lãnh đạo quan tâm giúp đỡ nhân viên thì ngƣời lao động
gắn bĩ với cơng ty hơn
Chấp nhận H5 (+) Đồng nghiệp giúp đỡ, hợp tác với nhau trong cơng việc thì
ngƣời lao động gắn bĩ với cơng ty hơn
Khơng chấp nhận H6 (+) Chính sách phúc lợi của cơng ty cho ngƣời lao động đầy đủ,
tốt sẽ gia tăng sự gắn bĩ của ngƣời lao động với cơng ty
Chấp nhận H7 (+) Cơng ty cĩ điều kiện làm việc tốt, đảm bảo an tồn, tiện lợi nhanh chĩng, hiện đại thì ngƣời lao động sẽ gắn bĩ hơn Chấp nhận
4.6. Phân tích sự khác biệt theo đặc tính cá nhân
Tiếp theo ta xem xét cĩ hay khơng sự khác biệt các đặc tính cá nhân đối với các nhân tố tác động đến sự gắn bĩ với tổ chức. Bằng phƣơng pháp kiểm định sự khác biệt sử dụng phƣơng pháp kiểm định Independent-samples T-test và phƣơng pháp phân tích ANOVA.
4.6.1.Khác biệt về giới tính
Bằng phƣơng pháp kiểm định Independent-samples T-test sẽ cho ta biết cĩ hay khơng sự khác biệt về mức độ hài lịng về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự gắn bĩ giữa phái nam và phái nữ.