Nõng cao chất lượng lao động nụng thụn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế thực trạng và một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn thành phố thái nguyên (Trang 101 - 103)

o động nụng thụn ở thành phố Thỏi Nguyờn

3.3.3.2. Nõng cao chất lượng lao động nụng thụn

Đối với lao động trong lĩnh vực NLN cần mở rộng và đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo ngắn hạn, kết hợp đào tạo với khuyến nụng, khuyến lõm, xõy dựng mạng lưới đào tạo với từng địa phương nhằm gắn đào tạo với sử dụng, nõng cao hiệu quả sử dụng lao động nụng nghiệp. Đối với những lao động khụng cú nhu cầu sử dụng trong nụng nghiệp cần phải được đào tạo để tăng cơ hội cú việc làm trong cỏc lĩnh vực phi nụng nghiệp tại địa bàn nụng thụn. Theo hướng này cần sớm tiến hành quy hoạch mạng lưới cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn nụng thụn. Đổi mới chương trỡnh, nội dung và phương phỏp đào tạo phự hợp với đối tượng được đào tạo. Phỏt triển cỏc hỡnh thức đào tạo ngắn ngày tại cơ sở, tăng nguồn lực đầu tư, phỏt triển đào tạo nghề cho nụng thụn. Mở rộng cỏc hỡnh thức xuất khẩu lao động nụng thụn tham gia vào cỏc chương xuất khẩu lao động.

Đến năm 2010, về cơ bản số lao động cú việc làm thường xuyờn đạt 33.946 người chiếm 91,24% tổng số lực lượng lao động hiện cú; lao động đó qua đào tạo đạt

26.248 người chiếm 70,55% tổng số lực lượng lao động hiện cú; tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn đạt từ 85% trở lờn; số lao động nụng thụn được tạo việc làm mới 420 người; giới thiệu việc làm cho người lao động nụng thụn đạt 146 người, đào tạo nghề cho người lao động nụng thụn 508 người và xuất khẩu lao động nụng thụn 220 người (Bảng 3.8).

Bờn cạnh đú, thành phố Thỏi Nguyờn cần tiếp tục phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, đa dạng húa cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh

Bảng 3.8: Dự kiến tỡnh hỡnh tạo việc làm cho ngƣời lao động nụng thụn

trong nụng nghiệp, nụng thụn nhằm tăng cường nguồn lực cho phỏt triển kinh tế và tạo việc làm cho người lao động nụng thụn trong thời gian tới. Đõy là hỡnh thức tạo việc làm và xó hội húa giải quyết việc làm dựa trờn cỏc quan hệ kinh tế thị trường, nhằm khai thỏc tốt hơn tiềm năng của cỏc địa phương, hướng đi tới phỏt triển đa dạng sản phẩm hàng húa ở nụng thụn. Hiện nay trờn địa bàn nụng thụn ở thành phố Thỏi Nguyờn đồng thời tồn tại cỏc loại hỡnh kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhõn và kinh tế hộ gia đỡnh. Trong những năm gần đõy, trong khi khả năng tạo việc làm và duy trỡ việc làm của kinh tế tập thể ngày càng giảm thỡ kinh tế hộ gia đỡnh và kinh tế tư nhõn tỏ ra cú nhiều ưu việt trong tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.

Trong những năm qua nguồn lực đầu tư cho nụng nghiệp, nụng thụn ở thành phố Thỏi Nguyờn chưa tương xứng tiềm năng, cần tăng cường đầu tư để phỏt triển kinh

tế và khả năng tạo việc làm. Việc đầu tư cho ngành nghề và dịch vụ nụng nghiệp, nụng thụn đặc biệt là cỏc doanh nghiệp với quy mụ vừa và nhỏ chưa được quan tõm đỳng mức cả về chủ trương và giải phỏp nờn chưa tạo được những tiền để vật chất cần thiết cho sự chuyển dịch cơ cấu. Để thỳc đẩy nụng nghiệp và nụng thụn phỏt triển trong thời gian tới cần cú sự đầu tư của Nhà nước, thay đổi mụi trường và điều kiện để thu hỳt nguồn vốn trong và ngoài tỉnh đầu tư phỏt triển ngành nghề trờn địa bàn nụng thụn ở thành phố Thỏi Nguyờn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế thực trạng và một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn thành phố thái nguyên (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w